Hiển thị các bài đăng có nhãn du hoc nhat ban. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn du hoc nhat ban. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 16 tháng 10, 2013

Đi du học và làm việc ở Nhật bản

 Du hoc o nhat, du học ở nhật, du học ở nhật bản, du hoc o nhat ban, đi du học ở nhật, di du hoc o nhat, đi du học ở nhật bản, di du hoc o nhat ban, làm việc ở nhật, làm việc ở nhật bản, lam viec o nhat, lam viec o nhat ban, Hoc và làm việc tại nhật bản, hoc va lam viec tai nhat ban, hoc tai nhat, học tại nhật, học tại nhật bản, hoc tai nhat ban
tư vấn du học nhậtDu học Nhật bản những câu hỏi thường gặp
Hỏi: Chương trình du học Nhật Bản là gì?, Đi du học Nhật bản tại nơi nào ở Nhật ?, Bị viêm gan B có đi du học Nhật bản được không? Chi phí du học tại Nhật Bản thế nào? Ví dụ như sống tại Tokyo và Osaka có đắt đỏ hơn các vùng khác không?

Đáp:
-Ưu điểm của chương trình du học Nhật Bản chính là “Vừa đi học và vừa đi làm”. Chương trình này phù hợp với đối tượng nhà có thu nhập trung bình, có ý chí học tập và mong muốn tìm được việc làm tốt trong tương lai

- Bạn có thể theo học bất cứ vùng nào tại Nhật Bản nếu bạn muốn. Trừ khu vực tỉnh Fukushima đang bị đóng cửa do ảnh hưởng rò rỉ phóng xạ bởi trận động đất kèm sóng thần kinh hoàng hôm 11/03/2011.

- Đây là chương trình du học Nhật Bản chứ không phải chương trình xuất khẩu lao động. Do đó bạn hoàn toàn yên tâm về vấn đề này. Nhật Bản chỉ cấm những trường hợp bị nhiễm HIV, cúm gà H5N1 chứ không cấm các bệnh khác.

- Chi phí du học tại Nhật Bản không có sự khác nhau giữa các vùng, mà chỉ có sự khác nhau giữa các trường. Tùy thuộc mức học phí của các trường đưa ra có sự khác nhau. Nhưng nhìn chung, chênh lệch là không đáng kể. Nếu bạn sống tại Tokyo, mức chi phí sinh hoạt của bạn sẽ cao hơn khi bạn sống tại các vùng khác. Tuy nhiên, mức lương làm thêm tại Tokyo của bạn cũng cao hơn các vùng khác. Do đó bạn hoàn toàn có thể yên tâm về vấn đề này.

Hỏi: Vậy tôi sang Nhật Bản sẽ học gì? Làm việc gì? Thời gian học tập và thời gian làm việc ra sao? Đi làm gồm những công việc gì? Thu nhập bao nhiêu 1 tháng?
tu van du hoc nhat
Đáp:
- Khi bạn sang Nhật Bản học bạn sẽ trải qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 bạn học tiếng Nhật và chương trình dự bị Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Cao học…v.v… từ 1 năm 3 tháng – 2 năm. Giai đoạn 2 bạn theo học các bậc học Trung cấp (2 năm), Cao đẳng (3 năm), Đại học (4 – 5 năm), Cao học (2 năm)…v.v…Bạn có thể chọn bất cứ chuyên ngành nào mà bạn yêu thích.

- Việc làm của bạn trong thời gian bạn học tập tại Nhật Bản là việc làm thêm. Theo quy định của chính phủ Nhật Bản, du học sinh được phép đi làm thêm 4h/1 ngày thường và 8h/1 ngày thứ Bảy, Chủ nhật.

- Thời gian học tập của bạn 1 ngày 3,5 tiếng. Sáng từ 9h – 12h30

- Thời gian làm việc của bạn sẽ được bắt đầu từ 13h30 buổi chiều cho đến tối (hoặc đêm nếu nhiều việc).

- Những công việc bạn sẽ làm như sau: Phục vụ tại quán ăn (lau dọn, rửa bát, bưng bê, tính tiền…), phát báo, đóng gói cơm hộp, làm việc tại xưởng giặt là, làm việc trong xưởng đông lạnh, làm việc trong nhà máy chế biến rau, làm việc trong xưởng may, các công ty đóng gói thực phẩm, lau cửa kính các tòa nhà cao tầng, công nhân xây dựng, các xưởng mộc, dọn vệ sinh nhà máy, khu công nghiệp….v.v….
du học nhật bản
- Công việc làm thêm của các bạn được trả lương theo giờ làm việc. Mức lương mà bạn nhận được tùy thuộc vào khả năng tiếng Nhật, sự nhanh nhẹn, sức khỏe của bạn. Thông thường dao động từ 800 Yên/1 giờ - 1,200 Yên/ 1 giờ. Ví dụ mức lương thấp nhất mà bạn được nhận là 800 Yên/ 1 giờ, ngày thường bạn làm việc 4 tiếng, ngày thứ 7, chủ nhật bạn làm 8 tiếng như vậy tổng lương bạn nhận được trong 1 tháng là (152 giờ * 800 Yên) = 121,600 Yên/ 1 tháng ≈ 32,832,000 VNĐ/ 1 tháng. (theo tỷ giá ngày 10/08/2011).

Hỏi: Vậy đi làm thêm có đủ tiền trang trải các khoản như: học phí, ăn, ở, đi lại, tiêu vặt không?
Đáp:
- Tiền học của bạn bao gồm (học phí, sách vở, đồng phục, bảo hiểm, lệ phí thi...v.v..) khoảng 700,000 Yên/ 1 năm.

- Tiền ăn: Bạn chi phí khoảng 15,000 Yên/ 1 tháng (tự nấu ăn). Như vậy 1 năm sẽ là 180,000 Yên.

- Tiền ở:   Bạn có thể ở ký túc xá của nhà trường hoặc thuê nhà bên ngoài để ở. Phí thuê nhà vào khoảng 30,000 Yên/ 1 tháng. Như vậy 1 năm sẽ là 360,000 Yên

- Tiền tiêu vặt, đi lại, điện thoại 1 tháng khoảng 15,000 Yên. Như vậy 1 năm sẽ là 180,000 Yên.

Tổng chí phí 1 năm của bạn sẽ vào khoảng: 1,420,000 Yên.

Tổng thu nhập tối thiểu của bạn trong 1 năm: 121,600 Yên/ 1 tháng * 12 tháng = 1,459,000 Yên >1,420,000 Yên .

Như vậy là bạn có thể hoàn toàn yên tâm với việc làm thêm sẽ đủ cho bạn trang trải toàn bộ chi phí. Đó là chưa kể đến những kỳ nghỉ hè, nghỉ đông, nghỉ xuân, nghỉ hạ bạn được phép đi làm toàn bộ thời gian 8h/1 ngày. Mức lương cũng thay đổi từ 800 Yên/1h lên mức lương cao hơn nếu khả năng tiếng Nhật của bạn tăng lên. Theo điều tra của chúng tôi thì 100% các bạn học sinh Việt Nam du học tại Nhật Bản không những tiết kiệm đủ tiền để đóng học mà một số bạn còn gửi được về phụ giúp gia đình tại Việt Nam.

Hỏi: Vậy số tiền tôi phải bỏ ra khi đăng ký du học Nhật Bản là bao nhiêu? Sau khi sang Nhật Bản bao lâu thì tôi được đi làm thêm? Ai là người giới thiệu cho tôi việc làm thêm?

Đáp:
   Số tiền bạn phải bỏ ra khi đăng ký du học Nhật Bản là khoảng 220 triệu đồng - 240 triệu đồng (tùy theo mức học phí của các trường khác nhau). Số tiền này bao gồm:
•    Học phí, sách vở, đồng phục, bảo hiểm…v.v.. cho 1 năm đầu tiên.
•    Lệ phí nhà ở (ký túc xá) 6 tháng.
•    Vé máy bay từ Việt Nam sang Nhật Bản.
•    Các chi phí cho Công Ty Hiền Quang lo thủ tục hồ sơ cho bạn.

Sau khi sang Nhật Bản, bạn cần phải làm các thủ tục giấy tờ như:
•    Khám sức khỏe.
•    Đăng ký bảo hiểm.
•    Đăng ký điện thoại, internet (nếu muốn).
•    Đăng ký làm thẻ ngoại kiều (giống như CMND của Việt Nam).
•    Đăng ký xin đi làm thêm.

Tất cả những thủ tục này sẽ mất khoảng 20 ngày. Do đó thời điểm thích hợp nhất để bạn có thể đi làm thêm là sau 1 tháng đến Nhật Bản.

 Giới thiệu việc làm thêm cho bạn sẽ do phía nhà trường bạn theo học giới thiệu hoặc nhân viên của Công Ty Hiền Quang tại Nhật Bản giới thiệu. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm về vấn đề này.

Lưu ý: Nếu bạn không có đủ kinh phí nộp 1 năm học phí và 6 tháng ký túc xá. Công ty Hiền Quang sẽ liên lạc với các trường đào tạo để xin phép cho bạn được nộp trước 6 tháng học phí và từ 2 – 3 tháng Ký túc xá. Như vậy khoản chi phí bạn phải bỏ ra ban đầu sẽ thấp hơn mức phí trên.


Hỏi: Vậy nếu tôi không thể xin được việc làm thêm tại Nhật Bản hoặc việc làm thêm lương quá thấp, không đủ cho tôi trang trải tất cả chi phí, trong khi đó gia đình tôi không thể chu cấp cho tôi được nữa, thì tôi phải làm thế nào?

Đáp:
Các trường đào tạo tại Nhật Bản cũng giống như 1 tổ chức kinh doanh. Mà sản phẩm kinh doanh chính là Giáo dục. Họ chỉ có thể duy trì trường, lớp khi bạn đóng học phí cho họ. Do đó, hỗ trợ việc làm thêm cho bạn là trách nhiệm của Nhà trường nơi bạn theo học. Bởi vì chỉ khi bạn có việc làm thêm ra tiền bạn mới có tiền nộp học phí cho nhà trường những năm tiếp theo. Bên cạnh đó, tất cả các trường chúng tôi hợp tác đều có chính sách đóng học phí 3 tháng/ 1 lần bắt đầu từ năm học thứ 2 của bạn tại trường. Điều này rất linh hoạt cho bạn có 1 kế hoạch tiết kiệm tiền để nộp học phí. Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể yên tâm về việc làm thêm tại Nhật Bản.

Các bạn quan tâm đến du học Nhật bản, nếu còn điều gì chưa rõ hãy liên hệ với Công Ty Hiền Quang, chúng tôi sẽ hướng dẫn tư vấn cho bạn tại:

TRỤ SỞ CHÍNH TẠI TP HỒ CHÍ MINH
Số 42/6 Đường số 3 - Phường 9 - Quận Gò Vấp
Điện Thoại: (08) 7300 2988 - 7300 3088
Di Động: 0905 234 977
Email: duhochienquang@gmail.com
Website: duhocnhatbanaz.edu.vn - duhochienquang.com
làm việc tại nhật, lam viec tai nhat, làm việc tại nhật bản, lam viec tai nhat ban,,Du hoc nhat ban co duoc di lam khong, du học nhật bản có được đi làm không, du hoc nhat co duoc di lam khong, du học nhật có được đi làm không,di du hoc nhat ban co được đi làm không, di du hoc nhat ban co được đi làm không, du hoc nhat ban co de xin viec khong, du học nhật bản có dễ xin việc không, di du học nhật bản có xin được việc làm không, di du hoc nhat ban co xin duoc viec lam khong

Đi du học Nhật bản cần chọn trường

đi du học nhật bản, di du hoc nhat ban, đi du học nhật, di du hoc nhat ban, di du hoc, đi du học, Trường học, truong hoc, chọn trường du học, chon truong du hoc, chọn trường du học tại nhật, chọn trường du học ở nhật, chon truong du hoc tai nhat, chon truong du hoc o nhat, du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban, du học nhật bản, chọn trường du học tại Tokyo,   du hoc nhatDu học là việc lựa chọn của nhiều phụ Huynh và học sinh Việt Nam, nhưng để được lựa hướng đi đúng để gửi gấm vào một tương lai kỳ vọng, hầu hết rất nhiều người đã thành công từ việc du học ở nước sở tại, người vào làm công ty, tập đoàn lớn hay mở công ty riêng nhưng bên cạnh đó cũng có phần tiêu cực đó là chọn sai hướng đi từ đầu.

Việc du học, chọn trường hay chọn ngành học hết sức quan trọng cho kỳ vọng sau này. Nhiều bạn đã định hướng được rằng mình phải học gì và làm gì, nhưng cũng không ít người cứ chọn học đã sau này rồi tính tiếp, việc này ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến tương lai của các bạn. Qua đó chúng tôi khuyên các bạn một điều, dù các bạn đã định hướng được hay chưa định hướng được việc học hay việc làm của mình, tôi khuyên bạn nên hỏi ý khiến của người khác xem liệu mình chọn như vậy đã đúng chưa và lấy ý kiến của nhiều người sẽ tốt hơn. Việc du học cũng vậy các bạn sang một đất nước hoàn toàn xa lạ, chưa biết đời sống, học tập của nước đó như thế nào và hoàn toàn chưa biết gì ở đó, hãy liên hệ những nơi am hiểu và uy tín để tư vấn cho bạn nhằm hiểu rõ trước khi đặt chân đến đó. Qua đây, chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn có nguyện vọng học tập và làm việc tại Nhật bản, để các bạn có cách nhìn đúng nghĩa hơn về chương trình du học Nhật bản.

Việc dạy tiếng Nhật trong các trường chuyên dạy tiếng Nhật hoặc khoa tiếng Nhật của một số trường Đại học được thực hiện bằng nhiều hình thức, cho các đối tượng và mục đích khác nhau.

Người nước ngoài muốn nhập cảnh để học tiếng Nhật thì phải xin visa theo tư cách “du học” và học tại những trường do bộ Tư Pháp quy định.Nhằm nâng cao chất lượng đầu ra của du học sinh và tạo môi trường cho học sinh an toàn học tập, Công ty tư vấn du học Hiền Quang đã chọn các trường có đủ điều kiện, chất lượng giảng dạy cao, mục tiêu đào tạo rõ ràng, uy tín nhất để hợp tác, những trường này đều có cơ sở vật chất tương đương các trường đào tạo chuyên nghành, đáp ứng nhu cầu cho người nước ngoài.

Cũng như thi đại học ở Việt Nam, trước khi đăng ký dự thi đại học thì các bạn học sinh cần phải chọn trường để dự tuyển. Đi du học Nhật bản cũng vậy, điểm xuất phát đầu tiên trong hành trình đi chọn trường của bạn là tìm hiểu xem trường nào phù hợp nhất với bạn, ngành học nào có thể đáp ứng được nguyện vọng của bạn. Bạn hãy bắt đầu từ việc tìm hiểu thông tin tại website: www.duhocnhatbanaz.edu.vn hay www.duhochienquang.com  và cẩm nang của trường bên Nhật.

du hoc nhatĐiều quan trọng mà các bạn phải quan tâm đến đó là học phí, các bạn cần tìm hiểu xem mức thu học phí năm đầu của trường và khi nhập học phải đóng trước bao nhiêu. Đồng thời cần biết về khoản học phí cần đóng cho các năm kế tiếp và những khoản phí không có ghi trong hướng dẫn nhập học nhưng vẫn phải nộp thì thuộc những khoản nào và mức đóng là bao nhiêu. Ngoài ra trong quá trình chọn trường các bạn cũng không nên quá chú trọng đến mức học phí cao hay thấp, mà vấn đề ở đây là bạn có thể nhận được sự đào tạo tương xứng với mức học phí mà bạn bỏ ra hay không.

Tiếp theo là tìm hiểu tình hình việc làm thêm trong qúa trình học, sau khi ra trường và mức độ thành đạt của các sinh viên khoá trước ra sao? Việc làm của sinh viên sau khi ra trường là thước đo đánh giá nội dung đào tạo của nhà trường được xã hội tiếp nhận ở  mức độ nào. Một điểm quan trọng nữa là không chỉ có tỷ lệ tốt nghiệp mà là số sinh viên được làm việc đúng với chuyên ngành được đào tạo là bao nhiêu? Vì vậy nếu muốn tìm được việc làm tốt trước hết bạn nên tìm hiểu kỹ chuyên ngành mình học có được đánh giá cao hay không, và mình có đủ tư cách lưu trú hay không? Ngoài ra các bạn có thể tham khảo tình trạng thực tế việc làm của các lưu học sinh khoá trước rồi xem xét với chuyên ngành đó ở trường đó thì mình có thể làm được những công việc gì.

Tất cả thông tin về chọn trường các bạn hãy trực tiếp đến tại Công ty tư vấn du học Hiền Quang để được tư vấn và tìm ra hướng đi đúng đắn cho tương lai của bạn.
 chon truong du hoc tai nhat, chon truong du hoc o nhat, du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban, du học nhật bản, chọn trường du học tại Tokyo, chon truong du hoc, chon truong du hoc tai nhat , trường học tại nhật, truong hoc tai nhat, trường học tại nhật bản, truong hoc tai nhat ban, Di du hoc nhat, đi du học nhật bản, di du hoc nhat ban, đi du học nhật, di du hoc nhat ban, di du hoc, đi du học, Trường học, truong hoc, chọn trường du học, chon truong du hoc, chọn trường du học tại nhật

Du học Nhật bản vừa học vừa làm

du học nhật, du học nhật bản, du học nhật bản vừa học vừa làm, du hoc nhat ban vua hoc vua lam, vừa học vừa làm tại nhật, vua hoc vua lam tai nhat, việc làm tại nhật, viec lam tai nhat, du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du học nhật bản vừa học vừa làm, du hoc nhat ban vua hoc vua lam, vừa học vừa làm tại nhật, vua hoc vua lam tai nhat
Chương trình du học Nhật Bản vừa học vừa làm:
- Chất lượng đào tạo tốt, bằng cấp được cấp bởi trường tại Nhật Bản
- Học phí rẻ (đầu tư ban đầu khoảng 150 – 200 triệu là bạn hoàn toàn có thể đi du học Nhật Bản.
- Việc làm ổn định, và nhiều việc làm thêm (tối thiểu từ 80.000 đến 100.000 yên/tháng). Lương từ việc làm thêm có thể giúp bạn trang trải toàn bộ tiền học, chi phí ăn ở tại Nhật Bản trong thời gian dài.
- Học sinh được giới thiệu việc làm thêm sau khóa học (Hiện tại Nhật Bản chưa chấp nhận hình thức xuất khẩu lao động, nhưng lại chọn các bạn đã hoàn thành khóa học tại Nhật làm cho doanh nghiệp của mình)
Tiếp nối năm 2013, Công ty Hiền Quang tiếp tục phát động hình thức du học Nhật Bản vừa học vừa làm 2014 dành cho các bạn học/sinh viên có nguyện vọng đi du học Nhật Bản nhưng không có nhiều điều kiện về kinh phí. Đặc biệt hơn, các bạn còn nhận được rất nhiều ưu đãi từ chương trình này khi đồng hành cùng Hiền Quang
Ưu đãi lớn từ du học Nhật Bản vừa học vừa làm
Những ưu điểm của chương trình du học Nhật bản vừa học vừa làm mà bạn có thể dễ dàng nhận thấy đó là:
- Vừa học vừa làm giúp bạn có thêm thu nhập, giúp giảm bớt gánh nặng tài chính cho gia đình.
- Giúp bạn tiếp xúc với nhiều người và tích lũy kinh nghiệm. Cả kinh nghiệm sống và kinh nghiệm làm việc để chuẩn bị tốt nhất khi ra trường.
- Khả năng tiếng Nhật của bạn chắc chắn sẽ được cải thiện khi giao tiếp nhiều với người bản ngữ.
- Chương trình du học Nhật Bản vừa học vừa làm giúp bạn năng động hơn.
- Nó là cơ hội để bạn vừa học lý thuyết, vừa áp dụng vào thực hành.
- Du học Nhật Bản vừa học vừa làm đem lại cho bạn mức lương cao và nhiều cơ hội thăng tiến.

Hạn chế của chương trình du học Nhật Bản vừa học vừa làm:

Thực chất, hạn chế này chỉ đến đối với những bạn chưa biết điều chỉnh thời gian và nhận thức chưa đúng về khả năng của bản thân. Bởi muốn cân bằng giữa thời gian học và thời gian làm thì bạn phải quản lý thời gian của mình một cách khoa học và hiệu quả. Và kèm theo đó là khả năng ( nhất là về vấn đề sức khỏe) của bản thân.

Nếu bạn có nguyện vọng và mong muốn đăng ký vào chương trình du học Nhật Bản vừa học vừa làm cùng với Hiền Quang, vui lòng nộp hồ sơ đầy đủ với những giấy tờ sau:

ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ    
•    Tốt nghiệp THPT trở lên   
•    Có chứng chỉ tiếng Nhật tương đương N5 trở lên

HỒ SƠ DU HỌC NHẬT BẢN GỒM CÓ:
1.   Giấy khai sinh (1 bản sao gốc)du hoc nhat ban312.   Bằng THPT hoặc Trung cấp, CĐ, ĐH "nếu có'' (1 bản sao + gốc)
3.   Học bạ THPT hoặc bảng điểm Trung cấp, CĐ, ĐH "nếu có" (1 bản sao + gốc)
4.   Chứng nhận tiếng Nhật "nếu có" (1 bản sao + gốc)
5.   Hộ chiếu (1 bản sao + gốc)
6.   Chứng minh nhân dân (1 bản sao)
7.   Sổ hộ khẩu (1 bản sao)
8.   Sổ quyền sử dụng đất  (1 bản sao)
9.   8 ảnh (3x4) và 8 ảnh (4x6) (mới chụp)
10.  Chứng minh nhân dân của Bố và Mẹ (1 bản sao)
11.  Nếu là Tu Nghiệp Sinh phải nộp (Hộ chiếu, chứng nhận JITCO, Sơ yếu lý lịch)

Nếu hồ sơ du học Nhật bản của du học sinh không đáp ứng được 1 trong các thủ tục như trên, hãy liên hệ với Công ty chúng tôi để được trợ giúp.
 vừa học vừa làm tại nhật, vua hoc vua lam tai nhat, việc làm tại nhật, viec lam tai nhat, du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du học nhật bản vừa học vừa làm, du hoc nhat ban vua hoc vua lam, vừa học vừa làm tại nhật, vua hoc vua lam tai nhat, việc làm tại nhật, viec lam tai nhat, du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du học nhật bản vừa học vừa làm, du hoc nhat ban vua hoc vua lam, vừa học vừa làm tại nhật,

Tìm hiểu du học Nhật bản

, tim hieu du hoc nhat ban, tìm hiểu du học nhật bản, thông tin tìm hiểu du học nhật, thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban, tim hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat, tim hieu du hoc nhat bantim hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat,
tim hieu du hocHiện nay, Nhật Bản là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn du học, số lượng du học sinh có nhu cầu đi du học nước ngoài nói chung. Theo số liệu thống kê năm 2013 cho thấy, số lượng du học sinh Việt Nam sang Nhật tăng hơn 50% so với 2012. Đây là số liệu cho thấy tìm lực và nhu cầu du học của học sinh, sinh viên Việt Nam rất lớn. Nhưng để đáp ứng cho việc tìm hiểu thông thi của các bạn có nguyện vọng đi du học Nhật Bản, Công ty Hiền Quang
đã cung cấp website: www.duhocnhatbanaz.edu.vn và www.duhochienquang.com nhằm cung cấp kịp thời những thông tin bổ ích và cập nhật thông tin mới nhất đến bạn đọc.
Sau đây chúng tôi cung cấp thông tin chung về Thời gian học tập, điều kiện tuyển sinh, điều kiện được tốt nghiệp và một số chính sách học bổng của chương trình du học Nhật Bản.
Thời gian học tập
*  Đối với chương trình Đại học: Sinh viên chính thức học 4 năm, nhưng học ngành y, nha, thú y thì 6 năm. Điều kiện nhập học và một số môn học được chấp nhận tùy theo mỗi trường.
*  Đối với sau Đại học: có chương trình master học 2 năm và chương trình tiến sĩ học 5 năm.
Chương trình tiến sĩ phần lớn chia thành: chương trình tiền kỳ (2 năm), tương đương với master và chương trình hậu kỳ (3 năm). Chương trình học lấy tiến sĩ của y, nha, và thú y là 4 năm. Tuỳ theo trường đại học, thời gian quy định học lấy tiến sĩ có thể khác nhau...
*  Đối với học Cao đẳng: học 2 năm, nhưng có khoa như điều dưỡng học 3 năm.
*  Đối với Trường kỹ thuật - nghiệp vụ: là trường dạy nghề, học 1-3 năm (nhưng phần lớn học 2 năm). Trường trung học chuyên nghiệp: dạy nghề 5 năm (có môn học lâu hơn), dành cho đối tượng là học sinh đã tốt nghiệp trung học cơ sở.
Điều kiện tuyển sinh
Du học sinh thường phải học tiếng Nhật từ 1 năm đến 2 năm mới có thể thi vào trường Đại học, Cao đẳng, học Nghề.
Sau khi kết thúc khóa học tại trường tiếng, du học sinh có thể thi vào đại học, cao học, thí sinh trường phải thi đậu kỳ thi nhập học do trường đại học tổ chức, một số trường Đại học có chế độ xét tuyển đặc biệt dành cho du học sinh. Riêng nghiên cứu sinh, phần lớn chỉ xét hồ sơ là cho nhập học (trước khi nộp đơn phải tìm giáo sư nhận hướng dẫn). Còn trường cao đẳng, kỹ thuật - chuyên nghiệp thì tổ chức thi tuyển hoặc xét hồ sơ căn cứ trên kết quả thi tiếng Nhật, thi môn học... Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, nếu hội đủ điều kiện Bộ Giáo dục quy định có thể lên đại học.
Điều kiện được công nhận tốt nghiệp
+  Để tốt nghiệp Đại học trong 4 năm, sinh viên thường phải lấy được trên 124 tín chỉ; còn thời gian học 6 năm, sinh viên ngành y, nha phải có trên 188 tín chỉ, ngành thú y phải có trên 182 tín chỉ.
+  Để tốt nghiệp Cao học (trên 2 năm), sinh viên cần lấy trên 30 tín chỉ.
+  Để tốt nghiệp Cao đẳng, học 2 năm trở lên, cần có trên 92 tín chỉ.
+  Để tốt nghiệp trường kỹ thuật thì thông qua kết quả kỳ thi cuối khoá, thi cuối năm học của trường.
Học phí, học bổng
Có 2 cách xin học bổng: Nộp đơn ở nước ngoài trước khi đến Nhật và nộp đơn sau khi đến Nhật. Hầu hết đối tượng nhận học bổng là sinh viên đại học, nhà nghiên cứu. Ít có loại học bổng nào cấp toàn bộ kinh phí cho du học, phần lớn chỉ cấp sinh hoạt phí, một phần tiền học chứ không thể toàn bộ chi phí cho người nhận học bổng. Theo bản điều tra của Hiệp hội Giáo dục quốc tế Nhật Bản, có 63,4% du học sinh tự túc được nhận học bổng, khoảng 46.000 yên/ tháng. Theo Hiệp hội Chấn hưng giáo dục Nhật ngữ, có 8,5% người có visa “đi học” được nhận học bổng, khoảng 36.496 yên/tháng.
Có 3 loại học bổng có thể xin trước khi đến Nhật:
1- Học bổng của chính phủ Nhật, có 6 loại học bổng thông qua các cơ quan ngoại giao Nhật Bản tại nước ngoài, hay đại học của Nhật dành cho các du học sinh nghiên cứu, giảng dạy, học đại học, học trung học chuyên nghiệp, kỹ thuật- nghiệp vụ, nghiên cứu tiếng Nhật- văn hoá Nhật. Học bổng mỗi tháng du học sinh nghiên cứu và du học sinh nghiên cứu giảng dạy là 185.000 yên, các loại học bổng khác khoảng 142.000 yên. Người muốn xin học bổng có thể hỏi tại các cơ quan ngoại giao của Nhật ở nước ngoài.
2- Học bổng của các cơ quan tự trị, đoàn thể tư nhân, mỗi tháng 147.257 yên/ người.
3- Cấp cho du học sinh ngắn ngày được tiếp nhận từ các hiệp định giao hữu đại học của Nhật và các đại học ở nước ngoài. Có thể hỏi ở các trường đại học mà sinh viên đang theo học.
Học bổng có thể xin sau khi đến Nhật:
Học bổng của Chính phủ Nhật tuyển chọn trong các sinh viên tự túc đang theo học tại các trường đại học của Nhật; tiền khuyến học tại các cơ sở dạy tiếng Nhật để học lên các bậc cao...; học bổng của các cơ quan tự trị địa phương của Nhật dành cho học sinh đang theo học tại khu vực, học bổng do nhà trường mà học sinh đang theo học cấp (có 123 trường cao đẳng và 271 trường đại học cấp học bổng cho sinh viên); chế độ miễn giảm tiền học do Hiệp hội giáo dục quốc tế Nhật chi viện... Người muốn lĩnh học bổng thường phải qua những kỳ tuyển khảo như xét tuyển hồ sơ, thi viết về kiến thức phổ thông hay chuyên môn ngoại ngữ, phỏng vấn...

Tìm hiểu thực tế về du học Nhật Bản

Bạn đã bao giờ tự hỏi những khó khăn và thuận lợi khi Du Học Nhật Bản là gì? Bạn đã bao giờ tự hỏi hành trang mang theo khi đi Du Học Nhật Bản gồm những gì? Và bạn đã bao giờ tự hỏi có những kinh nghiệm Du Học Nhật Bản? Chúng tôi sẽ giải thích cho bạn!!
Thời gian các hệ học
Đại học:
Sinh viên chính thức học 4 năm, nhưng học ngành y, nha, thú y học 6 năm. Sinh viên dự thính học một môn học đặc thù nào đó; điều kiện nhập học và số môn học được chấp nhận do dự thính tùy theo mỗi trường.
Sau đại học: Chương trình master học 2 năm và chương trình tiến sĩ (doctor) học 5 năm. Chương trình tiến sĩ phần lớn chia thành: Chương trình tiền kỳ tương đương với master (2 năm), và chương trình hậu kỳ (3 năm). Chương trình học lấy tiến sĩ của y, nha khoa và thú y là 4 năm. Tùy theo trường ĐH, thời gian quy định học lấy tiến sĩ có thể khác nhau.
Cao đẳng:
Học 2 năm, nhưng có khoa như điều dưỡng học 3 năm. Trường kỹ thuật – nghiệp vụ: là trường dạy nghề, học từ 1 đến 3 năm (nhưng phần lớn học 2 năm).
Trường trung học chuyên nghiệp: dạy nghề 5 năm (có môn học lâu hơn), dành cho đối tượng là học sinh đã tốt nghiệp trung học cơ sở.
Để tốt nghiệp ĐH trong 4 năm, sinh viên thường phải lấy được trên 124 môn học; thời gian 6 năm, sinh viên ngành y, nha khoa phải có trên 188 môn học, ngành thú y phải có trên 182 môn học. Về cao học (trên 2 năm), sinh viên cần có trên 30 môn học. Đối với cao đẳng, học 2 năm trở lên, cần có trên 62 môn học; nếu học 3 năm, cần có trên 92 môn học. Còn tốt nghiệp trường kỹ thuật thì thông qua kết quả kỳ thi cuối khóa, thi cuối năm học của trường.

Sinh viên trung cấp
Hầu hết sinh viên Việt Nam theo học bậc học này hiện nay được nhận học bổng của Chính phủ Nhật Bản, trong khi đây là khối trường thu hút nhiều sinh viên nước ngoài và phần lớn là sinh viên du học tự túc. Sau một năm học tiếng Nhật, các bạn sẽ được phân về các trường trung cấp tập trung quanh khu vực Tokyo và Osaka. Môi trường sống vì vậy hầu như không có thay đổi lớn. Ngoài thời gian học ở trường, bạn được hoàn toàn tự do.
Chương trình học nhìn chung gồm các tiết học bắt buộc và ít có sự lựa chọn. Ngoại trừ một số ngành đòi hỏi thực tập nhiều thì không vất vả, tuy nhiên do thời gian học ngắn (2 năm), bạn cần nỗ lực nhiều hơn ngay từ học kỳ đầu tiên, khi tiếng Nhật còn chưa vững, để đạt được kết quả tốt. Sau khi tốt nghiệp, bạn có thể tìm việc làm hoặc chuyển tiếp sang học đại học. Không ít sinh viên chọn con đường thi và học lại từ năm thứ nhất đại học do số lượng các trường đại học chấp nhận chuyển tiếp còn hạn chế.

Giờ học
Phần lớn các trường đại học Nhật Bản giảng dạy bằng tiếng Nhật. Trích lời chia sẻ của du học sinh khóa 2011 CÔNG TY HIỀN QUANG: Cả hai lần du học Nhật, em cũng học bằng tiếng Nhật. Khi mới đặt chân tới Nhật, tiếng Nhật chưa đủ, việc nghe giảng của em đã gặp rất nhiều khó khăn. Sau mỗi giờ học, em thường phải mượn vở của những người bạn Nhật, mượn rất nhiều tài liệu tham khảo ở thư viện, về Phòng nghiên cứu để vừa tự ôn lại bài giảng, vừa làm bài tập.Vì vậy, trước khi vào học chính thức tại một trường đại học nào đó, bạn nên cố gắng trang bị càng nhiều tiếng Nhật càng tốt. Ngoài ra, trong các bài giảng của các giáo sư Nhật Bản, bên cạnh sách giáo khoa, sách tham khảo cũng được sử dụng rất nhiều, và khối lượng sinh viên phải tự học cũng rất lớn. Bạn nên tranh thủ đọc càng nhiều sách tham khảo càng tốt. Kết quả học tập mỗi môn học sẽ được đánh giá thông qua điểm thi giữa kỳ, cuối kỳ, report và cả những phát biểu tại những buổi thảo luận.
Cuộc sống ở Nhật
Ở Nhật Bản, bất cứ cái gì bạn cần đều có thể mua được, Hệ thống những cửa hàng tiện ích mở cửa 24 tiếng một ngày có ở khắp nơi.Ở Nhật người ta ít sử dụng xe máy. Hệ thống xe buýt và tàu điện ở Nhật Bản rất phát triển giúp bạn đi tới bất cư nơi đâu bạn muốn trên nước Nhật. Nên bạn chỉ cần mua thêm chiếc xe đạp là tiện lợi nhất. Phần lớn sinh viên ở Nhật sử dụng xe đạp làm phương tiện đi lại.
Một vài lời nhắn gửi tới các bạn có nguyện vọng du học Nhật Bản
Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của internet, các bạn có thể thu thập được bất cứ thông tin gì về du học Nhật Bản. Tôi mong rằng các bạn sẽ thu thập thật nhiều thông tin về du học Nhật Bản sau đó sẽ đề ra một mục tiêu cụ thể và một kế hoạch du học thật chu đáo. Và tìm được Công ty tư vấn dịch vụ miễn phí tốt nhất cho các bạn.

Tổng kết
Nhiều vị phụ huynh lo lắng: nếu cơ hội làm việc nhiều và dễ dàng như vậy các bạn trẻ lại chỉ mê mải làm việc mà sao nhãng học tập. Họ hoàn toàn có thể yên tâm vì chính phủ Nhật chỉ cho phép sinh viên làm việc tối đa 28 giờ/tuần.
Mặt khác, thời gian đầu khi học tiếng học sinh chỉ phải học 4 tiết một ngày. Như vậy ngay cả khi đã đi làm họ vẫn có thời gian học tập.
Các trường đại học ở Nhật cũng rất khác ở Việt Nam, sinh viên có thể lựa chọn môn học theo thời gian thích hợp miễn là hoàn thành đủ số đơn vị học trình quy định. Vì vậy, sinh viên nước ngoài có thể vừa học vừa làm mà không sợ ảnh hưởng tới thời gian học tập.

Các bạn muốn tìm hiểu rõ hơn về chương trình du học Nhật bản, hãy đến văn phòng công ty chúng tôi hướng dẫn tư vấn cho bạn.
nhat ban, tim hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat, tim hieu du hoc nhat ban, tìm hiểu du học nhật bản, thông tin tìm hiểu du học nhật, thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban, tim hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat, tim hieu du hoc nhat ban, tìm hiểu du học nhật bản, thông tin tìm hiểu du học nhật, thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật,

Điều kiện học cao đẳng đại học ở Nhật bản

, điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc o nhat, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện du hoc, điều kiện học đại học cao đẳng ở Nhật bản, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat,dieu kien hoc cao dang o nhat ban, điều kiện học cao đẳng ở nhật
Điều kiện vào học cao đẳng, đại học ở Nhật bản
cao dang dai hoc nhat banI, Điều kiện vào Cao đẳng, Đại học tại Nhật bản
Nếu bạn không đủ một trong những điều kiện dưới đây thì sẽ không được tiếp nhận vào đại học Nhật bản.
1, Đã hoàn thành chương trình đào tạo phổ thông 12 năm ở nước mình.
- Đối với trường hợp ở tại Nhật bản là người đủ 18 tuổi đả hoàn thành chương trinh phổ thông trung học của các cơ sở giáo dục theo chế độ giáo dục nước ngoài tại Nhật bản
2, Trường hợp đã tốt nghiệp chương trình giáo dục phổ thông trong 10 hoặc 11 năm, thì phải là người đủ 18 tuổi và đã hoàn thành “khóa đào tạo dự bị” do Bộ giáo dục quy định.
3, Thi đỗ kỳ thi kiểm tra tổ chức ở các nước tương đương với “Kỳ thi tốt nghiệp PTTH” của Nhật bản.
4, Có trình độ được công nhận là tương đương với người đã tốt nghiệp PTTH. Đối với người ở nước ngoài thì phải hoàn thành chương trình học 12 năm.
- Đủ 18 tuổi, có bằng tốt nghiệp quốc tế Baccalaureat, bằng Arbitur của Đức.
- Đủ 18 tuổi, đã hoàn thành chương trình 12 năm của các trường ở nước ngoài được các tổ chức đánh giá quốc tế công nhận (tố chức WASC, ACSI, ECIS).
II, Trường hợp thi tuyển vào giữa chừng
Với trường hợp này thì có khoảng 40 trường đại học công lập, 10 đại học dân lập, 170 đại học tư thục có chế độ tuyển sinh thi vào giữa chừng. Nhưng chỉ có khoảng 70 trường tổ chức thi tuyển giữa chừng cho lưu học sinh với số lượng tiếp nhận hạn chế. Hầu hết các trường hợp như vậy đểu phải qua kỳ thi giống người Nhật.
III, Tốt nghiệp, hoàn thành khóa học
Để tốt nghiệp và nhận bằng Cử nhân thì ít nhất phải hoàn thành chương trình học như sau : Hệ đào tạo 4 năm với 120 tín chỉ. Hệ 6 năm Khoa Y, Dược, Răng 188 tín chỉ. Khoa thú y 182 tín chỉ. Học vị do Nhật Bản cấp nói chung được coi là tương đương với học vị ở tất cả các nước khác. Mỗi nước đểu có quy chế công nhận học vị riêng do Bộ giáo dục của nước mình quy định, vì vậy các bạn phải tìm hiểu trước về những quy chế đó.
IV. Du học ngắn hạn
Có 2 hình thức du học ngắn hạn: Chương trình “Trao đổi du học” căn cứ theo thỏa thuận giao lưu giữa các trường đại học; và chương trình không căn cứ theo thỏa thuận giao lưu giữa các trường đại học. Nội dung chương trình rất đa dạng tùy theo đối tượng nhập học
Chương trình du học ngắn hạn
Bậc học:
- Đại học
- Cao học
Ngôn ngữ giảng dạy
- Chỉ bằng tiếng Nhật
- Chỉ bằng tiếng Anh
- Tiếng Nhật và tiếng Anh
Môn học
- Tiếng Nhật
- Các môn nghiên cứu Nhật bản
- Khoa học xã hội nhân văn
- Khoa học tự nhiên
( Có các trường đại học tổ chức lớp học đặc biệt cho LHS du học ngắn hạn và có trường đại học mà LHS học ngắn hạn có thể đến học trong các Khoa bộ môn với tư cách LHS trao đổi, sinh viên dự thính, sinh viên học chuyên ngành…)
Tìm hiểu thủ tục nhập học cao đăng, đại học tại Nhật bản tại link này: http://duhochienquang.com/thu-tuc-du-hoc-nhat-ban/411-hoc-cao-dang-dai-hoc-tai-nhat-ban.html
V, Du học vào cao đẳng
Điểu kiện và hổ sơ xin học giống với khi xin vào đại học. Có nhiều hình thức thi tuyển: “Xét duyệt hồ sơ “Kiểm tra học lực”, “Phỏng vấn”, “Viết tiểu luận”, “Các hình thức khác kiểm tra năng lực và sự phù hợp”. Có 2 chương trình đào tạo : 2 năm với 62 tín chỉ và 3 năm với 93 tín chỉ. Học hết chương trình được cấp bằng “Cử nhân cao đẳng”.
Do vậy việc đi du hoc nhat ban đối với những bạn học sinh, sinh viên có ước muốn học lên cao đẳng đại học tại Nhật bản giờ đây là rất cần thiết khi đã đọc qua nhưng điều kiên trên.

Thời kỳ phát triển Cao đẳng và Đại học tại Nhật Bản

Những thời kỳ phát triển hệ thống giáo dục Đại học của Nhật Bản cũng có thể cung cấp cho chúng ta một vài bài học và kinh nghiệm đáng tham khảo. Đáng tham khảo bởi vì Nhật cũng xuất phát từ một nước nông nghiệp, và cũng trải qua thời gian chiến tranh khốc liệt.
Thời kỳ - Tây phương hóa:
Từ thời Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868. Trong thời gian này, Nhật cảm thấy bị đe dọa bởi các thế lực quân sự và kỹ nghệ của thế giới phương Tây, nhưng họ thấy đó là một cơ hội để tái cấu trúc hệ thống chính trị, xã hội và kinh tế, chuẩn bị cho sự nghiệp kỹ nghệ hóa đất nước. Minh Trị nhận thức rằng Nhật cần phải nắm lấy và làm chủ những “know-how” của phương Tây.Năm 1877, Đại học Tokyo được thành lập (trước đây trường này chỉ là một trường cao đẳng dạy ngoại ngữ và y học cổ truyền).
Đại học Tokyo lúc đó có 4 khoa: Luật khoa, Khoa học, Văn khoa và Y khoa. Trong giai này, phần lớn giáo sư là người ngoại quốc. Trong số 36 giáo sư, có đến 23 người là giáo sư từ Anh, Pháp, Đức và Mỹ. Ngay cả những giáo sư người Nhật cũng là những người từng tốt nghiệp từ các nước vừa kể.
Trong thời gian 20 năm sau đó, có đến 400 giáo sư từ các nước phương Tây được Bộ Giáo dục Nhật mướn (hay mời) dạy tại các đại học và cao đẳng trên khắp nước Nhật. Không chỉ trong ngành giáo dục, Nhật còn mướn các chuyên gia phương Tây để làm việc và hướng dẫn trong các ngành như khai thác hầm mỏ, đường sắt, điện lực, điện tín, hãng xưởng…Cùng lúc với sự hình thành của Đại học Tokyo, Nhật tích cực gửi sinh viên sang các nước phương Tây theo học tại các trường danh tiếng trên thế giới. Những “hạt nhân” đó sau này nắm giữ những chức vụ quan trọng trong hệ thống đại học và chính quyền.
Thời kỳ Cách mạng kỹ nghệ và Đại học.
Thời gian này được thiết lập hệ thống “đại học vương triều” (Imperial University System), và định hướng rõ ràng giáo dục phải phục vụ cho các mục tiêu của nhà nước. Năm 1890, (Đại học) Tokyo Imperial University được cho phép thành lập thêm một khoa mới, đó là khoa Nông học. Năm 1897, (Đại học) Kyoto Imperial University được thành lập theo mô hình của Đại học Tokyo. Kể từ đó, một số đại học trong hệ thống vương triều được thành lập, như Tohoku Imperial University (1907), Kyushu Imperial University (1910). Cả hai trường mới này chuyên về khoa học ứng dụng. Thời gian mà các đại học vương triều ra đời trùng hợp với giai đoạn cách mạng kỹ nghệ ở Nhật. Cuộc cách mạng kỹ nghệ chủ yếu xảy ra ở ngành dệt và kỹ nghệ nhẹ, và chính các ngành “nhẹ” này đã là những viên gạch lót đường để Nhật trở thành một cường quốc kỹ nghệ sau này. Các Đại học vương triều có nhiệm vụ phải đào tạo các kỹ sư và khoa học gia, chuyên gia để đáp ứng nhu cầu của cuộc cách mạng kỹ nghệ. Mặc dù ý thức được cho rằng Đại học còn phải đào tạo các nhà nghiên cứu, nhưng trong giai đoạn mà công nghệ của Nhật còn quá thô sơ, họ chủ yếu nhắm vào việc đào tạo chuyên gia lành nghề, và việc đào tạo chuyên gia nghiên cứu chỉ tập trung ở các Đại học lớn như Tokyo và Kyoto. Song song với sự ra đời của các Đại học vương triều, Nhật còn thành lập một số trường cao đẳng kỹ thuật (technical college). Các trường Cao đẳng có nhiệm vụ giới thiệu các công nghệ của thế giới phương Tây nhưng có ứng dụng thực tế vào điều kiện phát triển ở Nhật. Đến năm 1910, Nhật đã có 17 trường cao đẳng kỹ thuật, và mỗi năm huấn luyện được hàng ngàn chuyên viên kỹ thuật.
Trong thời kỳ này, Nhật còn có một số Đại học tư thục, tuy lúc đó các trường này chưa được công nhận là “đại học” mà chỉ là những “trường đặc biệt” (special schools). Mãi đến năm 1918 các trường Đại học tư thục mới được chính thức công nhận là Đại học. Sau này, một số trường tư thục đó trở thành những Đại học danh tiếng. Chẳng hạn như Đại học Keio được thành lập năm 1868 (do gia đình của Fukuzawa Yukichi thành lập), Đại học Doshisa (của Niijima Jo lập năm 1875), Đại học Waseda (do Okuma Shigenobu lập năm 1882) đã có công đào tạo các chuyên gia kỹ thuật và quản lý cho các công ty tư nhân, và đóng góp một phần lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa của Nhật.
Thời kỳ Hậu chiến và Phát triển.
Trong thời gian chiến tranh, Nhật đã làm được một điều kỳ diệu: Phát triển đại học và kỹ nghệ. Cuộc chiến Nga - Nhật (1904-1905) là giai đoạn Nhật “củng cố lực lượng” để xây dựng và bành trướng thực lực quân sự. Đến thế chiến 1914-1918 thì thực lực quân sự của Nhật đã được chứng minh.
Thế chiến thứ nhất là động cơ để Nhật tiến hành một cuộc cách mạng kỹ nghệ thứ hai. Trong cuộc cách mạng này, Nhật tập trung vào kỹ nghệ nặng như đóng tàu, sản xuất sắt thép, sản xuất máy kỹ nghệ, hóa học… Trong thời gian 1915-1918, sản lượng kỹ nghệ của Nhật tăng sáu lần, và lần đầu tiên, sản lượng kỹ nghệ qua mặt sản lượng nông nghiệp, biến Nhật thành một nước công nghiệp tiên tiến. Năm 1918 đạo luật thành lập các Đại học địa phương và Đại học vùng ra đời. Đạo luật còn cho phép thành lập các Đại học chuyên ngành như Đại học chuyên về kỹ thuật, kinh tế, nông học…Đến năm 1930, Nhật đã có 7 Đại học vương triều, với 3 Đại học mới là Hokkaido, Osaka và Nagoya. Các đại học vương triều mới này chuyên về khoa học và công nghệ. Trong cùng thời gian này, các đại học cũ hơn như Tokyo và Kyoto bắt đầu thành lập các viện nghiên cứu trong và ngoài đại học. Phần lớn các viện nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu về vật lý, hóa học, công nghệ hàng không. Trong giai đoạn này, Nhật đã có một hệ thống đại học hoàn chỉnh và tạo được một nền tảng cho phát triển khoa học kỹ thuật trong tương lai.
Thời kỳ Hoàn thiện.
Thời gian phát triển này kéo dài từ Thế chiến thứ 2 cho đến nay. Trong thời gian đầu sau khi Nhật đầu hàng, tương lai nước Nhật nằm trong tay của lực lượng chiếm đóng, và tương lai đất nước còn khá mập mờ. Năm 1949, chính quyền chiếm đóng đề nghị một cuộc tổng cải cách giáo dục trên toàn quốc. Theo đó, tất cả các đại học - từ hệ thống đại học vương triều đến đại học địa phương và tư thục - đều phải theo một chương trình đào tạo thống nhất, đó là bốn năm cho cấp cử nhân. Đến năm 1950, Nhật đã có 201 trường đại học, cao đẳng và viện nghiên cứu.
Đến năm 1952, khi Nhật được trao quyền tự trị, tương lai của Nhật có vẻ rõ ràng hơn. Người Nhật nhận thức rõ rằng để tồn tại trên thế giới với sự hạn chế tài nguyên thiên nhiên, Nhật tùy thuộc rất lớn vào khả năng kỹ nghệ. Để phát triển kỹ nghệ, họ cần phải phát triển hệ thống giáo dục đại học đến một tầm cao hơn. Năm 1956, một tài liệu về giáo dục cao đẳng của Anh (White Paper on Technical Education) được dịch sang tiếng Nhật, và trở thành một tài liệu tham khảo quan trọng, một kim chỉ nam cho hệ thống giáo dục đại học của Nhật sau này.
Năm 1956, Cục Khoa học và Công nghệ được thành lập, và năm 1960 Hội đồng Khoa học và Công nghệ đề xuất một số chính sách để phát triển khoa học và công nghệ trong vòng 10 năm. Những đề nghị này trở thành định hướng phát triển và hoàn thiện hệ thống đại học cho đến ngày nay.
Ngày nay, Nhật có hơn 725 trường đại học và 518 trường cao đẳng. Chất lượng đào tạo đại học của Nhật được thế giới công nhận. Hiện nay, Nhật có 11 trường đại học được xếp vào hạng “top 200” trên thế giới, với Đại học Tokyo (hạng 19) và Kyoto (hạng 25). Trong thời gian 1997-2001, các nhà khoa học Nhật công bố khoảng 336,858 bài báo khoa học, chiếm 9,3% tổng số bài báo khoa học trên thế giới. Số ấn phẩm khoa học của Nhật đứng vào hàng thứ tư trên thế giới, chỉ sau Mỹ, Liên hiệp châu Âu, Anh và Đức
, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện du hoc, điều kiện học đại học cao đẳng ở Nhật bản, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban, dieu kien hoc cao dang o nhat, dieu kien hoc cao dang o nhat ban, điều kiện học cao đẳng ở nhật, điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc o nhat, điều kiện học đại học ở nhật bản

Thứ Ba, 10 tháng 9, 2013

Du học Nhật bản việc cần làm

du học nhật bản việc cần làm, việc làm tại nhật, viec lam tai nhat, việc làm tại nhật bản, viec lam tai nhat ban, du hoc nhat. du học nhật. du học nhật bản, du hoc nhat ban, du hoc nhat ban viec can lam, du học nhật bản việc cần làm, việc làm tại nhật, viec lam tai nhat, việc làm tại nhật bản, viec lam tai nhat ban, du hoc nhat. du học nhật. du học nhật bản, du hoc nhat ban,
du_hc_nht_bn_cn_lmBạn yêu tích văn hóa Nhật bản, bạn muốn được sống học tập và làm việc hưởng lương cao tại Nhật bản lâu dài, chỉ đi du học bạn mới có được nguyện vọng đó. Sau đây những việc càn làm chúng tôi muốn nhắc nhở với các bạn trước khi đi du học tại Nhật bản.

Thủ tục sang Nhật để dự thi
Nếu bạn sang Nhật để dự thi thì cần giấy báo dự thi của trường bạn mang giấy đó đến Đại sứ quán hay Tổng lãnh sự quán để xin Visa “cư trú ngắn hạn”. Thời gian cư trú là 15 ngày, 30 ngày hoặc 90 ngày, trong khoảng thời gian này hoàn tất thủ tục nhập học với trường. Bạn có thể làm thủ tục đề nghị đổi Visa và được cấp lại giấy chứng nhận tư cách lưu trú mới phù hợp.
Bảo lãnh nhập cảnh
Năm 1996 đã bỏ điều luật quy định nhập cảnh phải có người bảo lãnh. Tuy nhiên, nếu du học sinh không có đủ khả năng trang trải toàn bộ chi phí, du học sinh vẫn cần người đứng ra nhận tài trợ trong thời gian du học Nhật Bản. Du học sinh cũng cần có người bảo lãnh để nhập học.
Đăng ký ngoại kiềudu_hoc_nhat_ban
Người nước ngoài có ý định cư trú tại Nhật trên 90 ngày, thì trong vòng 90 ngày sau khi nhập cảnh vào Nhật sẽ phải xin cấp thẻ đăng ký ngoại kiều.
Thủ tục đăng ký: Điền vào tờ “Xin cấp thẻ đăng ký ngoại kiều”, nộp kèm theo hộ chiếu và 2 ảnh cho chính quyền địa phương nơi mình cư trú. Về nguyên tắc người đó phải đích thân đi nộp.
Mang thẻ theo người, nghĩa vụ nộp lại
Đúng ngày hẹn phải đến nhận “Thẻ đăng ký ngoại kiều”. Sau khi bạn làm đơn xin cấp thẻ đăng ký ngoại kiều, bạn phải đến nhận thẻ theo thời hạn quy định trong thông báo. Bạn phải luôn mang thẻ theo người và phải xuất trình thẻ khi được cảnh sát, cán bộ cửa khẩu … yêu cầu. Ngoại trừ trường hợp được phép tái nhập cảnh., khi rời Nhật bản bạn phải có nghĩa vụ trả lại thẻ cho cán bộ cửa khẩu tại sân bay.
Giấy chứng nhận tư cách làm thêm
Theo học các trường của Nhật, du học sinh có Visa với tư cách “Du học” hay “Đi học” cũng không được chấp nhận đi làm thêm. Nếu muốn đi làm thêm, du học sinh phải xin giấy đồng ý của trường đang theo học, và mang giấy đó đến Cục quản lý nhập cảnh xin “Giấy chứng nhận tư cách làm thêm”. Những sinh viên đã tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng, Cao học, trường Dạy nghề đang tìm việc và có Visa “Cư trú ngắn hạn” cũng có thể xin giấy chứng nhận tư cách làm thêm.
Thủ tục về nước tạm thời
Người nước ngoài đang cư trú tại Nhật Bản muốn tạm thời về nước hoặc đi ra nước ngoài một thời gian sau đó quay lại Nhật với tư cách cư trú hiện có, phải xin giấy phép tái nhập cảnh tại Cục nhập cảnh địa phương trước khi rời Nhật Bản. Nên chú ý, nếu không xin giấy phép trước khi rời Nhật bản, bạn sẽ không thể xin lại Visa ở nước ngoài.
Gia hạn thời gian cư trú
Muốn lưu lại Nhật Bản quá thời gian cho phép khi nhập cảnh, phải làm thủ tục gia hạn tại Cục quản lý nhập cảnh tại địa phương đang cư trú (thông thường Cục nhập cảnh nhận đơn gia hạn trước 2 tháng). Nếu cư trú bất hợp pháp, sẽ bị phạt hoặc trục xuất về nước.
Thay đổi tư cách lưu trú
Nếu muốn tham gia hoạt động khác ngoài hoạt động quy định mà được phép hoạt động, phải được Cục quản lý nhập cảnh tại địa phương đang cư trú cho phép đổi sang tư cách tạm trú khác.
Nếu không được phép mà cứ tiến hành tham gia hoạt động khác ngoài tư cách cư trú được phép hoạt động, sẽ bị phạt và trục xuất về nước.
Hủy bỏ tư cách lưu trú
Từ ngày 2 tháng 12 năm 2004, có chế độ hủy bỏ tư cách lưu trú. Nếu người làm thủ tục xin Visa khai sai lý lịch cá nhân và nộp giấy tờ giả mạo thì sẽ bị hủy bỏ tư cách lưu trú.
Sau khi được cấp tư cách lưu trú, trong vòng 3 tháng mà không vào Nhật thì tư cách lưu trú sẽ bị hủy bỏ.(trừ những trường hợp có lý do chính đáng)



Việc cần làm ngay khi du học Nhật
Ngay sau khi rời sân bay đến Nhật, bạn cần nắm rõ những thủ tục cần thiết như: đăng ký người nước ngoài (Alien Registration), tham gia bảo hiểm y tế, mở tài khoản ngân hàng, liên hệ với Đại sứ quán, liên hệ với cộng đồng sinh viên, đăng ký điện thoại Internet.
1/ Đăng ký người nước ngoài
Tất cả những người không mang quốc tịch Nhật sống ở Nhật đều phải đăng ký trong vòng 90 ngày kể từ khi đến Nhật Bản, và sẽ được cấp một “Thẻ đăng ký người nước ngoài” (Alien Registration Card - Gaikokujin Touroku Shoumeiso).
Thẻ này sẽ đóng vai trò giấy chứng minh của bạn trong thời gian sống tại Nhật. Sau khi được cấp, bạn phải luôn luôn mang thẻ theo người thay cho hộ chiếu và trình thẻ khi được yêu cầu.
Khi bạn hoàn thành khóa học trở về nước, bạn phải trả lại thẻ này cho nhân viên làm thủ tục xuất nhập cảnh tại sân bay. Tuy nhiên, nếu bạn ra khỏi Nhật với giấy phép tái nhập cảnh, bạn cần mang theo thẻ này khi rời Nhật Bản.
Thủ tục đăng ký
Để đăng ký, bạn phải trực tiếp đến văn phòng hành chính địa phương nơi bạn cư trú. Ở một số trường, bộ phận phụ trách sinh viên quốc tế giúp sinh viên mới đi đăng ký bằng cách tổ chức đi chung có cử người hướng dẫn.
Tại nơi đăng ký, bạn phải làm các công việc sau:
1. Điền vào "Đơn xin đăng ký người nước ngoài”
2. Nộp đơn cùng với hai ảnh (cỡ 4,5cm x 3,5cm, mới chụp trong vòng 6 tháng)
3. Xuất trình hộ chiếu (có giấy nhập cảnh tại sân bay)
4. Đăng ký chữ ký mẫu (hay lấy dấu vân tay)
Bạn sẽ được cấp thẻ đăng ký người nước ngoài trong vòng hai tuần kể từ ngày nộp đơn. Trong trường hợp bạn cần có đăng ký người nước ngoài trước thời hạn hai tuần để làm các thủ tục khác như mở tài khoản, bạn có thể xin cấp giấy chứng nhận tạm thời. Bạn sẽ khai vào một mẫu đơn khác, nộp lệ phí và ngay hôm sau sẽ có giấy này.

Thủ tục xin cấp lại và điều chỉnh thông tin trên thẻ
Trong trường hợp bạn bị mất thẻ hay có thay đổi gì về
1) chỗ ở, 2) tư cách cư trú, 3) thời hạn cư trú, 4) quốc tịch, 5) tên, bạn sẽ phải trực tiếp đến văn phòng quận hay thành phố nơi cư trú để thông báo trong vòng 14 ngày kể từ khi bị mất thẻ hay thay đổi thông tin.
2/ Tham gia bảo hiểm y tế
 du_hoc_nhat1Nhất thiết phải có bảo hiểm sức khỏe phòng trường hợp bị bệnh hay bị thương vì chi phí y tế ở Nhật rất cao. Ví dụ, chữa một chiếc răng sâu có thể tốn tới vài chục nghìn yên, trong khi điều trị một tuần vì bệnh ruột thừa có thể hết 300 đến 400 nghìn yên. Các du học sinh sang Nhật học từ 1 năm trở lên có nghĩa vụ tham gia chương trình Bảo hiểm sức khỏe quốc dân (National Health Insurance - Kokumin Kenko Hoken).
Thủ tục tham gia được tiến hành ở phòng Bảo hiểm sức khỏe quốc dân (National Health Insurance Section - Kokumin Kenko Hokenka) thuộc văn phòng quận, thành phố nơi bạn cư trú. Khi đi làm đăng ký người nước ngoài, bạn nên làm luôn thủ tục Bảo hiểm sức khỏe quốc dân này. Sau khi hoàn thành thủ tục thì bạn sẽ trả tiền phí bảo hiểm hàng tháng. Du học sinh, trên cơ sở khai báo là người không có thu nhập, sẽ được giảm giá tiền phí bảo hiểm hàng tháng khoảng 60%.
Trên cơ sở tham gia chương trình Bảo hiểm sức khỏe quốc dân, bạn sẽ được cấp một Thẻ bảo hiểm sức khỏe (Health Insurance Card - Hokensho). Khi bạn điều trị bệnh, bạn sẽ chỉ phải trả 30% số tiền điều trị. Hơn nữa, khi tham gia chương trình này, bạn còn được hoàn lại 80% chi phí đã chi trả theo chính sách hỗ trợ đối với sinh viên quốc tế do AIEJ thực hiện. Như vậy, bạn sẽ chỉ phải trả 6% chi phí điều trị thực.
Ngoài ra trong trường hợp bạn vào viện và tiền điều trị quá cao, bạn có thể được trả số tiền điều trị vượt quá số tiền giới hạn mà bạn có khả năng trả được hoặc bạn cũng có thể được vay tiền để thanh toán tiền điều trị.
Nếu bạn thay đổi tên, địa chỉ, chủ gia đình… bạn phải thông báo cho Phòng Bảo hiểm sức khỏe quốc dân biết ngay trong vòng 14 ngày kể từ ngày thay đổi. Khi thông báo thay đổi này cần phải mang theo thẻ bảo hiểm và thẻ đăng ký người nước ngoài.
3/ Mở tài khoản ngân hàng du_hoc_nhat2
Ở Nhật, hầu hết mọi giao dịch tiền bạc đều thông qua tài khoản cá nhân (nhận học bổng, chuyển nộp học phí, gửi-nhận tiền, mua-bán...). Vì vậy việc quan trọng tiếp theo là bạn phải mở một tài khoản ở ngân hàng (bank account - ginko koza).
Chọn ngân hàng
Thường có chi nhánh của nhiều ngân hàng hoạt động ở địa phương bạn ở, bạn có thể tùy chọn một trong số đó để mở tài khoản. Tuy nhiên, tốt nhất, bạn nên tham khảo ý kiến các sinh viên đi trước hay nhân viên tư vấn ở trường để lựa chọn ngân hàng thích hợp.
Thủ tục mở tài khoản
Bạn chỉ có thể mở tài khoản khi đã có địa chỉ cư trú ổn định. Trực tiếp đến tại quầy giao dịch của ngân hàng để làm những thủ tục khai và nộp đơn xin mở tài khoản.
1. Xuất trình hộ chiếu, thẻ đăng ký người nước ngoài (có thể nộp giấy chứng nhận tạm thời nếu chưa có thẻ đăng ký)
.2. Đăng ký chữ ký (hoặc con dấu cá nhân nếu bạn có).3. Nộp một khoản tiền đặt cọc vào tài khoản (ví dụ 100 yên).
Bạn sẽ nhận được ngay sổ tài khoản (bank-book) và một thẻ rút tiền (cash card, ATM card) sau chừng một tuần. Thẻ rút tiền cho phép bạn thực hiện các giao dịch rút tiền, nạp tiền, chuyển tiền, kiểm tra tình hình tài khoản… rất thuận tiện. Một số ngân hàng hiện nay cung cấp dịch vụ ngân hàng qua mạng. Bạn có thể đăng ký sử dụng dịch vụ này.
4/ Liên hệ với Đại sứ quán
Trong thời gian học ở Nhật, sẽ có trường hợp bạn phải làm các thủ tục cần thiết thông qua Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản - cơ quan đại diện của nhà nước Việt Nam, bảo vệ quyền lợi cho công dân Việt Nam khi đang ở nước ngoài.
Vì vậy ngay sau khi đến Nhật Bản, bạn hãy liên lạc tới Đại sứ quán Việt Nam tại Tokyo hoặc Tổng Lãnh sự quán tại Việt Nam tại Osaka theo các địa chỉ sau.
Trong vòng một tuần sau khi tới Nhật Bản, bạn cần nộp các giấy tờ sau cho Đại sứ quán (qua bộ phận Quản lý sinh viên) hay Tổng Lãnh sự quán:
1. Quyết định cử đi học nước ngoài - do cơ quan chủ quản (Bộ hoặc cơ quan tương đương ở Việt Nam) cấp
2. Thông tin về cá nhân bạn (trường bạn học, thời gian học, địa chỉ nơi cư trú, địa chỉ liên lạc,…)
3. Báo cáo sơ bộ theo mẫu số 2 (chỉ áp dụng với lưu học sinh theo diện ngân sách nhà nước).
Trong các trường hợp sau đây bạn cần phải liên lạc để làm thủ tục ở Đại sứ quán:
1. Hộ chiếu hết hạn
2. Mất hộ chiếu, hộ chiếu rách nát, hết trang
3. Đăng ký kết hôn
4. Xin gia hạn thời gian học và nghiên cứu ở Nhật Bản
5/ Liên hệ với cộng đồng sinh viên Việt Nam du_hoc_nhat3
Sau khi đến Nhật Bản, bạn nên tìm cách liên hệ với cộng đồng sinh viên Việt Nam. Bạn có thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm, nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ ban đầu về mọi mặt từ các sinh viên sang trước.
Tốt nhất, trước tiên bạn hãy liên lạc với các sinh viên Việt Nam đang học ở chính trường bạn, hay ở cùng địa phương bạn cư trú. Trong trường hợp không thực hiện được, bạn có thể liên hệ đến Hội Thanh niên Sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản (VYSA) bằng cách truy cập vào địa chỉ www.vysa.jp . Sau khi đăng ký thành viên VYSA, bạn có thể đưa các câu hỏi của mình lên diễn đàn nhờ trả lời hay tìm kiếm và gửi mail đến các thành viên VYSA.
6/ Đăng ký điện thoại, internet
Việc sử dụng, đăng ký thuê bao điện thoại và internet ở các trường, các địa phương khác nhau có những điểm khác nhau.
Ngay khi đến Nhật, bạn có thể tạm thời sử dụng hệ thống điện thoại công cộng (mua card điện thoại) để liên lạc về gia đình và đến những nơi cần thiết ở Nhật.
Một số ký túc xá sinh viên có trang bị điện thoại riêng cho bạn. Trường hợp này bạn có thể dùng mà không phải trả tiền thuê bao ban đầu. Phần lớn nhà cho thuê có đường dây nối sẵn đến phòng. Tuy nhiên, bạn cần phải mua hoặc thuê lại thuê bao của NTT. Giá phổ biến hiện tại là 30.000 yên trong khi giá chính thức qua công ty NTT là 72.000 yên. Do điện thoại di động hiện rất phổ biến, nhìn chung không cần thiết phải có thuê bao điện thoại cố định. Bạn có thể tìm mua và đăng ký mức thuê bao điện thoại di động phù hợp ngay sau khi có thẻ người nước ngoài và thẻ sinh viên. Dịch vụ điện thoại di động mang tên AU có chương trình giảm giá 50% đối với sinh viên.
Điện thoại quốc tế có mức giá khác nhau tùy thuộc vào loại dịch vụ, bạn có thể tham khảo thông qua VYSA để biết được dịch vụ thích hợp nhất cho mình.
Hầu hết các trường ở Nhật đều cho phép sinh viên sử dụng internet miễn phí, sử dụng 24/24 giờ trong ngày. Trường hợp bạn muốn sử dụng thường xuyên Internet tại nhà thì nên đăng ký dịch vụ ADSL. Các công ty cấp dịch vụ này có luôn cả dịch vụ Internet Phone với mức giá thấp hơn dịch vụ điện thoại thông thường và chất lượng khá tốt. Điều kiện là bạn phải có thuê bao điện thoại cố định.

                                                                                                                               Hiền Quang (theo VYSA)

Chứng minh tài chính du học Nhật bản

chứng minh tài chính du học nhật bản, chung minh tai chinh, chung mimh tai chinh du hoc, chung minh tai chinh du hoc nhat, chung minh tai chinh du hoc nhat ban, chứng minh tài chính du học, chứng minh tài chính du học nhật, chứng minh tài chính du học nhật bản, chung minh tai chinh, chung mimh tai chinh du hoc, chung minh tai chinh du hoc nhat, chung minh tai chinh
chung_minh_tai_chinhBạn có điều kiện Kinh tế, bạn muốn thay đổi cuộc đời bạn, bạn muốn đi Du Học?  nhưng …? bạn không biết làm thế nào để chứng minh được khả năng tài chính để cho cơ quan xét duyệt visa biết được khả năng tài chính của mình và làm thế nào để đậu visa. Điều đó không đơn giản với các bạn muốn xin visa đi du học. Công ty chúng tôi là đơi vị chuyên lĩnh vực du học nên được thấu hiểu điều đó và chúng tôi giúp các bạn vượt qua rào cản đó thật dễ dàng, vì bạn đã được các chuyên viên tư vấn chứng minh tài chính chuyên nghiệp của Công Ty chúng tôi giúp bạn.
1/  Làm sao để chứng minh được khả năng tài chính đi du học
Dành cho Người Bảo Trợ Tài Chính Là Cán Bộ, Công Nhân Viên ChứcTrong nhiều năm làm du học Nhật Bản. Các chuyên viên tư vấn chứng minh tài chính cho hàng trăm  du học sinh và cũng giúp cho hàng chục công ty về du học chứng minh tài chính đi du học các nước trên thế giới. Sau đây chúng tôi xin đưa ra 1 số phương pháp chứng minh tài chính dành cho Du Học Nhật Bản như sau:
So với Điều kiện chứng minh tài chính đi Du Học ÚC , ANH , MỸ , HÀN QUỐC … thì chứng minh tài chính đi Du Học Nhật Bản không phức tạp và nhiều điều kiện khắt khe đến như vậy. Những chuyên viên tư vấn chuyên nghiệp sẽ đem lại cho các bạn nhiều lựa chọn và những cách chứng minh tối ưu nhất đem lại cho các bạn học sinh nhiều sự lựa chọn để giấc mơ Du Học Nhật Bản của bạn thành hiện thực.
2/  Yêu cầu bắt buộc phải có người bảo trợ tài chính
Đi du học của bạn không chỉ phụ thuộc vào việc chuẩn bị hồ sơ gửi cho trường, có một số tiền đảm bảo cho việc chi trả học phí và sinh hoạt bên nước ngoài. Mà bạn cần có một người đứng ra đảm bảo vai trò chi trả tài chính trong thời gian bạn du học của bạn, cho nên Người bảo trợ  tài chính vô cùng quan trọng, nếu không có họ thì chắc chắn giấc mơ du học tại Nhật Bản của bạn sẽ Không thành hiện thực!
3/  Người bảo trợ tài chính là những ai?
Đó là vợ, chồng, bố, mẹ, cô, chú, … những người có cùng huyết thống với bạn hoặc là chủ doanh nghiệp với vai trò bảo trợ tài chính trong thời gian cử nhân viên đi học nước ngoài…
a.   Điều kiện số tiền cần có:
•  Tối thiểu 500.000.000 đồng trong tài khoản ngân hàng
•  Số tiền này phải được gửi trong ngân hàng trước đó ít nhất là 3 thángTrong Trường hợp này rất ít gia đình có điều kiện để giải quyết được yêu cầu của người bảo trợ tài chính. Nhưng các bạn đừng lo lắng bởi những vấn đề đó. Vì Công ty Hiền Quang giúp bạn chứng minh tài chính một cách dễ dàng giải quyết vấn đề khó khăn đó.
b.   Chứng minh nguồn thu nhập
Không phải bỗng dưng người bảo trợ tài chính có một số tiền lớn như thế, bạn cần cung cấp cho chúng tôi những giấy tờ quan trọng sau: (Giấy tờ càng rõ ràng, xác thực càng đảm bảo khả năng đạt visa của bạn).
• Hợp Đồng Lao Động: (Thời gian làm việc tối thiểu 3 năm tại công ty) Trong Hợp Đồng cần phải ghi rõ mức lương, chế độ làm việc, hình thức trả lương, thời hạn hợp đồng, thời gian thử việc (nếu có), chế độ tiền thưởng, nghĩa vụ, quyền hạn, trách nhiệm, phụ cấp công việc…
• Bảng lương trong vòng 3 năm gần đây: Mức lương khoảng 250.000.000 – 300.000.000 đồng/năm.
• Trường hợp người bảo trợ tài chính có thu nhập cao, cần nộp bản khai chi tiết về nộp thuế Thu Nhập Cá Nhân.
• Quyết Định Bổ Nhiệm Công Việc (nếu có)
• Xác nhận đóng Bảo Hiểm Xã Hội (sổ Bảo Hiểm Xã Hội) Nếu như người bảo trợ tài chính của bạn không đáp ứng được những yêu cầu trên, hãy liên hệ với Công ty chúng tôi hướng dẫn các bạn 1 cách kỹ càng nhất (vì nhiều đơn vị làm về du học trên cả nước vẫn phải nhờ đến chúng tôi tư vấn và chứng minh tài chính cho học sinh của công ty họ).
chung_minh_tai_chinh2
Chia sẽ việc chứng minh tài chinh du học của du học sinh
Bạn Tâm vừa tốt nghiệp THPT loại khá và ôm mộng du học Nhật một ngày gần. Chỉ dám ôm mộng thôi vì khi tìm hiểu các điều kiện cần và đủ để du học, Tâm thấy việc đáp ứng về bằng cấp và ngoại ngữ thì mình có thể lo được, nhưng còn về chứng minh tài chính thì… Bố mẹ Tâm chỉ kinh doanh tự do mua bán nhỏ dành dụm ít tiền để cho Tâm đi du học. Thế nhưng cũng vì vậy mà Bố mẹ bạn không thể chứng minh được thu nhập hàng tháng , không có giấy phép kinh doanh, chưa có tài khoản ngân hàng, chưa có sổ tiết kiệm 40.000 USD gửi ở ngân hàng trước khi du học 6 tháng. Chỉ có mỗi giấy tờ nhà cầm trong tay, đi đến sứ quán nào Tâm cũng bị loại ngay từ cửa nộp hồ sơ.
Trên thực tế, những trường hợp như Tâm khi đến các trung tâm tư vấn du học là khá nhiều. Tâm sẽ khó có khả năng được cấp visa nếu như không thể chứng minh được bằng chứng từ cụ thể về tài sản của cha, mẹ cũng như các chứng từ liên quan đến việc kinh doanh của cha, mẹ. Với nếp thu chi trong gia đình như hiện nay tại Việt Nam, nhiều gia đình làm nghề tự do hoặc những ngành nghề kinh doanh nhỏ lại thường “né” đóng đúng thuế kinh doanh, thuế thu nhập… việc chứng minh tài chính trước cơ quan chức trách nước ngoài là rất khó. Mà điều kiện quan trọng để con em được đi du học lại chính là phải chứng minh gia đình có đủ tiền để trang trải chi phí du học, du học sinh không bỏ học giữa chừng để đi làm kiếm tiền, ảnh hưởng đến chất lượng học tập cũng như tình hình an ninh xã hội tại nước sở tại.
Để đảm bảo cho điều này, việc đầu tiên các đại sứ quán yêu cầu là du học sinh phải có sổ tiết kiệm nhiều hơn tổng khoản chi phí ước tính cho 1 hoặc 2 năm du học đầu tiên. Thời gian gửi của sổ tiết kiệm mỗi đại sứ quán có một quy định riêng, thông thường tối thiểu khoảng 3 tháng trước khi nộp hồ sơ. Khó nhất với các du học sinh Việt Nam là làm thế nào để chứng minh khoản tiền tiết kiệm trong ngân hàng được tích lũy như thế nào. Nếu từ thu nhập hàng tháng thì phải có giấy tờ chứng minh từ cơ quan thuế, cơ quan làm việc; nếu từ tài sản của cha, mẹ thì phải có chứng từ, hóa đơn chứng minh việc bán đất, đền bù nhà đất, sổ đỏ, thừa kế… Ngoài ra, hồ sơ còn phải chứng minh được các khoản thu nhập hàng tháng của cha, mẹ du học sinh. Từ đó, các viên chức đại sứ quán mới công nhận rằng cha mẹ du học sinh có khả năng lo cho gia đình, cho con em mình ăn học.
Hiện tại, nhằm hỗ trợ thêm cho những gia đình muốn cho con em đi du học, nhiều ngân hàng đã mở thêm dịch vụ cho vay du học, tín dụng du học. Tín dụng du học đáp ứng được nhu cầu của các gia đình tuy chưa có đủ nguồn tài chính cần thiết nhưng vẫn muốn cho con em mình đi du học. Hơn thế nữa, việc trả gốc và lãi vay thường diễn ra trong một thời gian khá dài (10 năm) tùy theo hợp đồng tín dụng nên số tiền phải trả hàng tháng/quý cho ngân hàng cũng nằm trong khả năng của nhiều gia đình. Ngoài ra, tâm lý hy vọng vào một tương lai tươi sáng của con cái sau khi du học về để trả hết khoản nợ cũng là một nguyên nhân khác khiến các bậc cha, mẹ lựa chọn hình thức này. Về phía các ngân hàng, đây là một khoản tiền cho vay dài hạn mang lại lợi nhuận cao và tận dụng được nguồn vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp. Sự gặp nhau giữa cung và cầu đã khiến cho hình thức tín dụng du học ngày càng trở nên phổ biến.