Hiển thị các bài đăng có nhãn tìm hiểu du học. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn tìm hiểu du học. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 16 tháng 10, 2013

Tư vấn giải đáp du học Nhật bản

, tu van du hoc nhat ban, tư vấn du học, tư vấn du học nhật, tư vấn du học nhật bản, du hoc nhat, trung tam tu van du hoc, trung tâm tư vấn du học, trung tâm tư vấn du học nhật, trung tam tu van du hoc nhat, trung tam tu van du hoc nhat ban, trung tâm tư vấn du học nhật bản, du hoc nhat ban, du học nhật, du học nhật bản, thong tin du hoc, thong tin du học,
tư vấn du họcHàng năm có khoảng 5000 du học sinh Việt Nam đến Nhật Bản học tập trong đó 99,06% là du học theo hình thức tự túc và 0,4% theo diện học bổng trao đổi giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ Nhật Bản. Hầu hết học sinh Việt Nam sang Nhật Bản học tiếng Nhật khoảng 1,5 năm đến 2 năm sau đó chuyển tiếp lên học Đại học, Cao đẳng, Trung cấp..v.v…
Nghành nghề chủ yếu mà du học sinh Việt Nam theo học là Công nghệ thông tin, Kinh tế, Khoa học xã hội, Khoa học kỹ thuật..v.v…

Vừa qua tạp chí Nhật bản đã có cuộc phỏng vấn ông YAMAMOTO, hiện làm hiệp hội chấn hưng của các trường tiếng Nhật nhằm cung cấp thông tin về các quy định học tập cũng như chính sách cấp Visa cho du học sinh đến từ Việt Nam. Để cung cấp thêm thông tin cho các bạn có ý định du học Nhât Bản chúng tôi xin đăng toàn bộ bài phỏng vấn này.

tu van du hoc

Phóng viên: Thưa ông, xin ông cho biết tổng số du học sinh Việt Nam hàng năm sang Nhật Bản học tập là bao nhiêu người và ngành nghề chủ yếu mà du học sinh Việt Nam theo học là gì?

Ông YAMAMOTO: Hàng năm có khoảng 5000 du học sinh Việt Nam đến Nhật Bản học tập trong đó 99,06% là du học theo hình thức tự túc và 0,4% theo diện học bổng trao đổi giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ Nhật Bản. Hầu hết học sinh Việt Nam sang Nhật Bản học tiếng Nhật khoảng 1,5 năm đến 2 năm sau đó chuyển tiếp lên học Đại học, Cao đẳng, Trung cấp..v.v…Nghành nghề chủ yếu mà du học sinh Việt Nam theo học là Công nghệ thông tin, Kinh tế, Khoa học xã hội, Khoa học kỹ thuật..v.v…

Phóng viên: Đối với các trường đào tạo tiếng Nhật, cụ thể các kỳ tuyển sinh như thế nào thưa ông?

Ông YAMAMOTO: Các trường đào tạo tiếng Nhật hàng năm có 4 kỳ tuyển sinh chính đó là kỳ nhập học tháng 1, học 1 năm 3 tháng. Kỳ nhập học tháng 4 học 2 năm. Kỳ nhập học tháng 7, học 1 năm 9 tháng. Kỳ nhập học tháng 10, học 1 năm 6 tháng. Các kỳ tuyển sinh lẻ khác được quy định đối với từng trường khác nhau. Ví dụ ngoài 4 kỳ tuyển sinh chính trên, trường Kyoto Minzai còn có thêm các kỳ tuyển sinh khác như: Du học kết hợp du lịch (học 1 tháng), Khóa luyện thi Cao học (học 3 tháng) và tuyển sinh quanh năm.

Phóng viên: Tại sao lại có các kỳ nhập học khác nhau như vậy thưa ông?

Ông YAMAMOTO: Theo quy định của Bộ giáo dục Nhật Bản thì kỳ nhập học chính vào các trường Đại học, Cao đăng, Trung cấp..v.v… là tháng 4 hàng năm. Do đó các trường đào tạo tiếng Nhật tuyển sinh linh hoạt 4 kỳ trong 1 năm nhưng vẫn đảm bảo thời gian đào tạo và kết thúc chương trình cho kịp kỳ nhập học chính là tháng 4.

Phóng viên: Xin ông cho biết các quy định về việc xét Visa du học Nhật Bản hiện nay như thế nào?

Ông YAMAMOTO: Hiện nay chính phủ Nhật Bản mở cửa chào đón tất cả các bạn học sinh trên thế giới đến Nhật Bản học tập, do đó quy định về việc xét hồ sơ du học Nhật Bản tương đối đơn giản hơn nhưng năm trước. Học sinh chỉ cần chứng minh cho Cục Nhập Cư thấy họ có ý định nghiêm túc khi lựa chọn du học Nhật Bản, ý định này thể hiện ở khả năng tiếng Nhật của học sinh, Kế hoạch học tập rõ ràng, Nguồn tài chính đảm bảo cho học sinh trong suốt quá trình học sinh dự kiến học tại Nhật Bản.

Phóng viên: Xin ông giải thích cụ thể về các điều kiện này?

Ông YAMAMOTO: Điều kiện để học sinh Việt Nam nhận được “Giấy Chứng Nhận Tư Cách Lưu Trú” chủ yếu tập trung vào 3 yếu tố chính:
•    Thứ nhất: Học sinh có ý định đi du học Nhật Bản nên trang bị cho mình một khả năng tiếng Nhật cơ bản (khoảng 150 tiết). Nếu học sinh có ý định học tập tại Tokyo và một số thành phố lớn, theo yêu cầu xét duyệt thị thự nới đó yêu cầu bắt buộc là học sinh phải đỗ kỳ thi năng lực tiếng Nhật tối thiểu cấp độ 4 hoặc kỳ thi NAT-TEST, TopJ, JLPT, J- Test,.. cấp độ 5 trở lên.
•    Thứ hai: Học sinh phải trình bày với Cục Nhập Cư một kế hoạch học tập rõ ràng dưới dạng một bài viết “Lý do du học Nhật bản”. Đây là phần rất quan trọng trong sự thành công của một bộ hồ sơ du học. Khi nhân viên xét hồ sơ của Cục Nhập Cư đọc bài viết này, nếu họ nhận thấy ý chí và quyết tâm của du học sinh, họ sẽ cấp “Giấy chứng nhận tư cách lưu trú”.
•    Thứ ba: Về vấn đề chứng minh tài chính hiện nay tương đối đơn giản. Thứ nhất là sổ tiết kiệm chỉ cần xác nhận số dư tối thiểu 500,000,000 VNĐ không yêu cầu gửi trước 3 tháng như trước đây. Thứ hai là chứng nhận thu nhập của người bảo trợ tài chính chỉ cần xác nhận mức thu nhập khoảng 300,000,000 triệu/1 năm. Về vấn đề chứng minh tài chính du học Nhật bản, học sinh có thể tham khảo tại các công ty tư vấn du học.

Phóng viên: Ông có thể khái quát cho các bạn học sinh Việt Nam biết chương trình đào tạo tại các trường ngôn ngữ mà đặc biệt là trường ông như thế nào không?

Ông YAMAMOTO: Mục đích của các trường đào tạo tiếng Nhật là trang bị cho du học sinh một nền tảng tiếng Nhật vững chắc để các em có thể theo học các bậc học cao hơn. Ngay khi học sinh nhập học trường sẽ có bài kiểm tra phân loại để có hướng đào tạo và có một buổi phỏng vấn để biết nguyện vọng của các em. Tùy vào khả năng của các em và mong ước của các em mà trường sẽ có hướng đào tạo phù hợp. Ví dụ: Học sinh muốn học Thạc sĩ sau khi tốt nghiệp trường tiếng, tiếp theo sẽ liên hệ với giáo sư hướng dẫn làm luận văn trước kì tốt nghiệp 6 tháng, hay học sinh muốn học lên Đại học, bộ phận giáo vụ của trường tiếng sẽ liên hệ và giới thiệu các trường Đại học cho các em và có khóa luyện thi Đại học 6 tháng. Thời gian học tiếng Nhật từ thứ 2 đến thứ 6, một ngày học 4 tiếng, đây là thời khóa biểu chuẩn theo nghiên cứu của Hiệp hội chấn hưng tiếng Nhật.

Phóng viên: Theo chúng tôi được biết thì hiện nay chính phủ Nhật Bản đã đồng ý tiếp nhận Tu Nghiệp Sinh sau khi về nước được phép nộp hồ sơ du học trở lại Nhật Bản. Ông có thể giải thích chi tiết về vấn đề này như thế nào?

Ông YAMAMOTO: Đúng là Tu Nghiệp Sinh được phép quay trở lại Nhật Bản học tập tuy nhiên cũng có một số quy định cụ thể sau đây:
•    Thứ nhất là các bạn Tu Nghiệp Sinh phải về nước được 1 năm mới đủ điều kiện nộp hồ sơ du học Nhật bản.
•    Thứ hai là các bạn phải có tối thiểu bằng năng lực tiếng Nhật cấp độ 4.
•    Thứ ba là các bạn phải nhớ chi tiết sơ yếu lý lịch các bạn đã khai như thế nào trước khi đi Tu Nghiệp Sinh để bộ phận xét duyệt có thể đối chiếu và đưa ra phương án sử lý chính xác.

Phóng viên: Theo chúng tôi được biết thì chi phí sinh hoạt và học phí tại Nhật tương đối đắt đỏ. Vậy có cách nào giúp cho những bạn sinh viên Việt Nam có điều kiện kinh tế trung bình theo học được không?

Ông YAMAMOTO: Theo quy định của chính phủ Nhật Bản, du học sinh quốc tế đến Nhật bản theo học được phép làm thêm tối đa 28h/1 tuần đối với kỳ học chính và toàn thời gian đối với kỳ nghỉ dài ngày. Mức lương làm thêm từ 800 yên/1h đến 1700 yên/1h đủ để các bạn trang trải tiền sinh hoạt phí và tiền học phí có các khóa học tiếp theo. Hầu hết các trường Nhật Ngữ tại Nhật bản có trung tâm giới thiệu việc làm thêm cho sinh viên nên cũng không có khó khăn gì khi tìm kiếm việc làm thêm.

Phóng viên: Các bạn học sinh Việt Nam có thể gửi trực tiếp hồ sơ sang Nhật đăng ký du học hay bắt buộc phải nhờ sự giúp đỡ của các công ty tư vấn du học? Và nếu nhờ các công ty tư vấn du học thì ông có lời khuyên nào cho các bạn khi lựa chọn công ty tư vấn du học tại Việt Nam?

Ông YAMAMOTO: Các bạn học sinh muốn tham gia du học Nhật Bản phải có một đơn vị đứng ra bảo lãnh về hồ sơ cho các bạn. Trong trường hợp các bạn có vấn đề về học tập hoặc tình trạng cư trú bất hợp pháp, chúng tôi sẽ liên lạc với đại diện của các bạn học sinh để có hướng giải quyết. Do đó, hầu hết các trường Nhật Ngữ không nhận hồ sơ trực tiếp từ phía học sinh mà thường nhận hồ sơ thông qua các công ty tư vấn du học.

Phóng viên: Chúng tôi chân thành cảm ơn ông về những chia sẻ này. Hy vọng những thông tin của ông sẽ giúp cho các bạn học sinh Việt Nam có lựa chọn đúng đắn trước khi đăng ký du học Nhật Bản. Xin chúc ông sức khỏe và thành đạt! 
phỏng vấn du học nhật bản, Tu van du hoc, tu van du hoc nhat, tu van du hoc nhat ban, tư vấn du học, tư vấn du học nhật, tư vấn du học nhật bản, du hoc nhat, trung tam tu van du hoc, trung tâm tư vấn du học, trung tâm tư vấn du học nhật, trung tam tu van du hoc nhat, trung tam tu van du hoc nhat ban, trung tâm tư vấn du học nhật bản, du hoc nhat ban, du học nhật, du học nhật bản, thong tin du hoc, thong tin du học, thông tin du học nhật, thông tin du học nhật bản, thong tin du hoc nhat ban

Tìm hiểu nguồn gốc đi du học Nhật bản

chuong trinh du hoc nhat, chương trình du học nhật, đi du học, di du hoc, đi du học nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, đi du học nhật bản, Tìm hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tìm hiểu du học nhật bản, tim hieu du hoc nhat, tim hieu du hoc nhat ban, di  du hoc, đi du học, đi du học nhật, đi du học nhat, đi du học nhật bản
 du hoc nhat banDu học Nhật bản được xem như một bước tiến cho công cuộc đổi mới của thế hệ trẻ, nước ta trong thời kỳ chiến tranh trải qua nhiều thế hệ lệ thuộc thực dân xâm chiếm , giáo dục chưa được phân vào đâu, đế có người học thức chuẩn mực truyền đạt lại là điều hết sức khó khăn, những nhà học thức ít ổi của chúng ta đã nhận ra điều này. Để thực hiện xây dựng đất nước tri thức, bắc nguồn từ việc học tập tiếp nhận kiến thức từ nhiều quốc gia khác nhau để phục vụ đất nước sau này. Qua đây, chúng tôi đề cập đến nguồn gốc của chương trình du học Nhật bản đến với Việt Nam chúng ta bắc đầu từ đâu nhé!!!

Vào thế kỷ XX, trên khắp đất nước Việt Nam đã dậy lên làn sóng Duy Tân, hiện đại hóa, biểu hiện cho làn sóng này là phong trào Đông Du do cụ Phan Bội Châu khởi xướng, đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật Bản học tập. Mở đầu của chuyến đi (tháng 10 năm 1905) của cụ Phan Bội Châu là đưa 3 thanh niên là Nguyễn Thức Canh, Nguyễn Điển, Lê Khiết bí mật vượt qua vòng lưới mật thám Pháp. Tiếp theo sau đó là đoàn thứ hai gồm 5 người, trong số đó có hai anh em Lương Ngọc Quyến và Lương Nghị Khanh là con cụ Lương Văn Can - Hiệu trưởng trường Đông Kinh Nghĩa Thục tại Hà Nội. Chỉ một năm sau đó, năm 1906, Cường Để - Hội chủ hội Duy Tân cũng bí mật lên đường sang Nhật. Đến năm 1908, cụ Phan Bội Châu đã đưa khoảng 200 lưu học sinh của Việt Nam sang Nhật Bản học tập (tại trường Chấn Võ và Đồng Văn thư viện), trong đó có khoảng 100 người quê ở miền Nam.

Tuy phong trào Đông Du chỉ tồn tại được chưa đầy 4 năm (1905 – 1908) nhưng đã để lại một dấu ấn sâu đậm trong lịch sử Việt Nam thời hiện đại. Khi đất nước còn chìm trong đô hộ của thực dân Pháp, những thanh niên trí thức yêu nước đã biết tìm đường du học để mong kiến thức mình học được phục vụ công cuộc giải phóng đất nước.

Ngày nay thì việc tiếp thu tri thức mới có rất nhiều phương cách: Đông Du, Tây Du, Bắc Du, Nam Du hay du (học) tại chỗ,…bằng cách Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ, gia đình bỏ tiền cho con đi du học, bản thân du học sinh truy lùng học bổng… Vấn đề có chăng là ở chỗ, sau khi hoàn thành khóa học các du học sinh có quay về quê hương đất nước để phục vụ, nhằm đưa mảnh đất nghèo khó của chúng ta sánh vai cùng với các cường quốc trên khắp các châu hay không – đó còn là một dấu chấm hỏi khó tìm ra lời giải.

Người tiên phong của thời kỳ đổi mới

Có thể nói người tiên phong trong việc đưa học sinh Việt Nam ở thời kỳ đổi mới sang Nhật Bản học tập đó chính là thầy Nguyễn Đức Hòe, hiệu trưởng trường Nhật Ngữ Đông Du. Sự ra đời của trường Nhật Ngữ Đông Du tháng 04/1991 và chương trình du học Nhật Bản tháng 04/1992 đã chính thức mở ra một thị trường du học đầy tiềm năng. Chương trình du học nhật bản của Đông Du tập trung chủ yếu vào các chương trình học bổng và chương trình tài trợ của báo Asahi. Hiện nay thì Đông Du cũng đã triển khai thêm một số dịch vụ du học Nhật bản khác nữa nhưng chúng tôi không tiện phân tích....

Mặc dù Đông Du là đơn vị tiên phong trong việc giới thiệu học sinh Việt Nam đi du hoc nhat ban, nhưng chương trình du học này chỉ thực sự bùng nổ vào những năm gần đây bởi các ”tác nhân chính” sau đây:

1.    Tháng 04/2000. Đề án “Đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách Nhà nước” (gọi tắt là Đề án 322) và cấp học bổng du học cho các nhóm đối tượng hưởng lương từ ngân sách và doanh nghiệp nhà nước, cũng góp phần khiến cho bức tranh du học Nhật Bản thêm phong phú.

2.    Các chương trình hỗ trợ học bổng của chính phủ Nhật Bản dành cho sinh viên Việt Nam nhiều hơn do tự tăng cường giao lưu văn hóa, kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản.

3.    Tổ chức hỗ trợ sinh viên quốc tế du học Nhật Bản (Jasso) ít nhất 2 lần/1 năm tổ chức những triển lãm lớn thu hút hàng ngàn người tham dự để giới thiệu chương trình du học Nhật Bản đến sinh viên Việt Nam.

4.    Các trung tâm hợp tác nguồn nhân lực Việt Nam – Nhật Bản và trung tâm giao lưu văn hóa Việt - Nhật mở ra cũng góp phần không nhỏ quảng bá chương trình du học Nhật Bản đến du học sinh Việt Nam.

5.    Các nước có truyền thống nhận du học sinh Việt Nam như: Anh, Úc, Mỹ....v.v.. thiết chặt quy định cấp Visa du học. Do đó, một bộ phận không nhỏ du học sinh đã chuyển hướng sang du học Nhật Bản vì các quy định cấp Visa du hoc nhat đơn giản hơn.

6.    Số lượng Tu Nghiệp Sinh (những người làm việc tại Nhật Bản 3 năm) trở về nước cũng góp phần tuyên truyền về cuộc sống và văn hóa Nhật Bản.

7.    Một số thị trường xuất khẩu lao động truyền thống như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản...v.v... đã thiết chặt hơn về quy định cấp Visa cho người lao động. Đó cũng là lý do khiến người lao động chuyển hướng sang du học Nhật Bản vì các quy định về việc làm thêm nơi đây lương còn cao hơn rất nhiều so với lao động xuất khẩu tại các nước khác.

8.    Một số công ty tư vấn chuyên về du học Nhật Bản do các nhóm du học sinh đã từng học tập và làm việc tại Nhật Bản mở ra thời gian gần đây tại Việt Nam, cũng góp phần tạo cầu nối thông tin giữa du học sinh Việt Nam và các cơ sở giáo dục uy tín của Nhật Bản.

Ngày nay, Nhật bản thu hút du học Việt Nam sang Nhật mỗi năm lên đến hàng ngàn sinh viên, du học tại Nhật bản được xem như là cánh cửa mở, rất nhiều kỳ vọng cho những ai mong muốn học tập và làm việc tại Nhật.

Qua bài viết này, giúp các bạn du học sinh đang học tập và làm việc tại Nhật và những ai mong muốn sang Nhật học tập, biết được nguồn gốc bắt đầu chương trình du học Nhật bản và các bạn là những người tiếp nối sau này.

Chúc các bạn học tập và làm việc tại Nhật bản đạt nhiều thành tích tốt nhất!
 di du hoc, đi du học nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, đi du học nhật bản, Tìm hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tìm hiểu du học nhật bản, tim hieu du hoc nhat, tim hieu du hoc nhat ban, di  du hoc, đi du học, đi du học nhật, đi du học nhat, đi du học nhật bản, di du hoc nhat ban, Du học Nhật bản, du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật, du hoc, du học, nguồn gốc du học, nguồn gốc du học nhật bản, nguon goc du hoc nhat ban

Tìm hiểu du học Nhật bản

, tim hieu du hoc nhat ban, tìm hiểu du học nhật bản, thông tin tìm hiểu du học nhật, thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban, tim hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat, tim hieu du hoc nhat bantim hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat,
tim hieu du hocHiện nay, Nhật Bản là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn du học, số lượng du học sinh có nhu cầu đi du học nước ngoài nói chung. Theo số liệu thống kê năm 2013 cho thấy, số lượng du học sinh Việt Nam sang Nhật tăng hơn 50% so với 2012. Đây là số liệu cho thấy tìm lực và nhu cầu du học của học sinh, sinh viên Việt Nam rất lớn. Nhưng để đáp ứng cho việc tìm hiểu thông thi của các bạn có nguyện vọng đi du học Nhật Bản, Công ty Hiền Quang
đã cung cấp website: www.duhocnhatbanaz.edu.vn và www.duhochienquang.com nhằm cung cấp kịp thời những thông tin bổ ích và cập nhật thông tin mới nhất đến bạn đọc.
Sau đây chúng tôi cung cấp thông tin chung về Thời gian học tập, điều kiện tuyển sinh, điều kiện được tốt nghiệp và một số chính sách học bổng của chương trình du học Nhật Bản.
Thời gian học tập
*  Đối với chương trình Đại học: Sinh viên chính thức học 4 năm, nhưng học ngành y, nha, thú y thì 6 năm. Điều kiện nhập học và một số môn học được chấp nhận tùy theo mỗi trường.
*  Đối với sau Đại học: có chương trình master học 2 năm và chương trình tiến sĩ học 5 năm.
Chương trình tiến sĩ phần lớn chia thành: chương trình tiền kỳ (2 năm), tương đương với master và chương trình hậu kỳ (3 năm). Chương trình học lấy tiến sĩ của y, nha, và thú y là 4 năm. Tuỳ theo trường đại học, thời gian quy định học lấy tiến sĩ có thể khác nhau...
*  Đối với học Cao đẳng: học 2 năm, nhưng có khoa như điều dưỡng học 3 năm.
*  Đối với Trường kỹ thuật - nghiệp vụ: là trường dạy nghề, học 1-3 năm (nhưng phần lớn học 2 năm). Trường trung học chuyên nghiệp: dạy nghề 5 năm (có môn học lâu hơn), dành cho đối tượng là học sinh đã tốt nghiệp trung học cơ sở.
Điều kiện tuyển sinh
Du học sinh thường phải học tiếng Nhật từ 1 năm đến 2 năm mới có thể thi vào trường Đại học, Cao đẳng, học Nghề.
Sau khi kết thúc khóa học tại trường tiếng, du học sinh có thể thi vào đại học, cao học, thí sinh trường phải thi đậu kỳ thi nhập học do trường đại học tổ chức, một số trường Đại học có chế độ xét tuyển đặc biệt dành cho du học sinh. Riêng nghiên cứu sinh, phần lớn chỉ xét hồ sơ là cho nhập học (trước khi nộp đơn phải tìm giáo sư nhận hướng dẫn). Còn trường cao đẳng, kỹ thuật - chuyên nghiệp thì tổ chức thi tuyển hoặc xét hồ sơ căn cứ trên kết quả thi tiếng Nhật, thi môn học... Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, nếu hội đủ điều kiện Bộ Giáo dục quy định có thể lên đại học.
Điều kiện được công nhận tốt nghiệp
+  Để tốt nghiệp Đại học trong 4 năm, sinh viên thường phải lấy được trên 124 tín chỉ; còn thời gian học 6 năm, sinh viên ngành y, nha phải có trên 188 tín chỉ, ngành thú y phải có trên 182 tín chỉ.
+  Để tốt nghiệp Cao học (trên 2 năm), sinh viên cần lấy trên 30 tín chỉ.
+  Để tốt nghiệp Cao đẳng, học 2 năm trở lên, cần có trên 92 tín chỉ.
+  Để tốt nghiệp trường kỹ thuật thì thông qua kết quả kỳ thi cuối khoá, thi cuối năm học của trường.
Học phí, học bổng
Có 2 cách xin học bổng: Nộp đơn ở nước ngoài trước khi đến Nhật và nộp đơn sau khi đến Nhật. Hầu hết đối tượng nhận học bổng là sinh viên đại học, nhà nghiên cứu. Ít có loại học bổng nào cấp toàn bộ kinh phí cho du học, phần lớn chỉ cấp sinh hoạt phí, một phần tiền học chứ không thể toàn bộ chi phí cho người nhận học bổng. Theo bản điều tra của Hiệp hội Giáo dục quốc tế Nhật Bản, có 63,4% du học sinh tự túc được nhận học bổng, khoảng 46.000 yên/ tháng. Theo Hiệp hội Chấn hưng giáo dục Nhật ngữ, có 8,5% người có visa “đi học” được nhận học bổng, khoảng 36.496 yên/tháng.
Có 3 loại học bổng có thể xin trước khi đến Nhật:
1- Học bổng của chính phủ Nhật, có 6 loại học bổng thông qua các cơ quan ngoại giao Nhật Bản tại nước ngoài, hay đại học của Nhật dành cho các du học sinh nghiên cứu, giảng dạy, học đại học, học trung học chuyên nghiệp, kỹ thuật- nghiệp vụ, nghiên cứu tiếng Nhật- văn hoá Nhật. Học bổng mỗi tháng du học sinh nghiên cứu và du học sinh nghiên cứu giảng dạy là 185.000 yên, các loại học bổng khác khoảng 142.000 yên. Người muốn xin học bổng có thể hỏi tại các cơ quan ngoại giao của Nhật ở nước ngoài.
2- Học bổng của các cơ quan tự trị, đoàn thể tư nhân, mỗi tháng 147.257 yên/ người.
3- Cấp cho du học sinh ngắn ngày được tiếp nhận từ các hiệp định giao hữu đại học của Nhật và các đại học ở nước ngoài. Có thể hỏi ở các trường đại học mà sinh viên đang theo học.
Học bổng có thể xin sau khi đến Nhật:
Học bổng của Chính phủ Nhật tuyển chọn trong các sinh viên tự túc đang theo học tại các trường đại học của Nhật; tiền khuyến học tại các cơ sở dạy tiếng Nhật để học lên các bậc cao...; học bổng của các cơ quan tự trị địa phương của Nhật dành cho học sinh đang theo học tại khu vực, học bổng do nhà trường mà học sinh đang theo học cấp (có 123 trường cao đẳng và 271 trường đại học cấp học bổng cho sinh viên); chế độ miễn giảm tiền học do Hiệp hội giáo dục quốc tế Nhật chi viện... Người muốn lĩnh học bổng thường phải qua những kỳ tuyển khảo như xét tuyển hồ sơ, thi viết về kiến thức phổ thông hay chuyên môn ngoại ngữ, phỏng vấn...

Tìm hiểu thực tế về du học Nhật Bản

Bạn đã bao giờ tự hỏi những khó khăn và thuận lợi khi Du Học Nhật Bản là gì? Bạn đã bao giờ tự hỏi hành trang mang theo khi đi Du Học Nhật Bản gồm những gì? Và bạn đã bao giờ tự hỏi có những kinh nghiệm Du Học Nhật Bản? Chúng tôi sẽ giải thích cho bạn!!
Thời gian các hệ học
Đại học:
Sinh viên chính thức học 4 năm, nhưng học ngành y, nha, thú y học 6 năm. Sinh viên dự thính học một môn học đặc thù nào đó; điều kiện nhập học và số môn học được chấp nhận do dự thính tùy theo mỗi trường.
Sau đại học: Chương trình master học 2 năm và chương trình tiến sĩ (doctor) học 5 năm. Chương trình tiến sĩ phần lớn chia thành: Chương trình tiền kỳ tương đương với master (2 năm), và chương trình hậu kỳ (3 năm). Chương trình học lấy tiến sĩ của y, nha khoa và thú y là 4 năm. Tùy theo trường ĐH, thời gian quy định học lấy tiến sĩ có thể khác nhau.
Cao đẳng:
Học 2 năm, nhưng có khoa như điều dưỡng học 3 năm. Trường kỹ thuật – nghiệp vụ: là trường dạy nghề, học từ 1 đến 3 năm (nhưng phần lớn học 2 năm).
Trường trung học chuyên nghiệp: dạy nghề 5 năm (có môn học lâu hơn), dành cho đối tượng là học sinh đã tốt nghiệp trung học cơ sở.
Để tốt nghiệp ĐH trong 4 năm, sinh viên thường phải lấy được trên 124 môn học; thời gian 6 năm, sinh viên ngành y, nha khoa phải có trên 188 môn học, ngành thú y phải có trên 182 môn học. Về cao học (trên 2 năm), sinh viên cần có trên 30 môn học. Đối với cao đẳng, học 2 năm trở lên, cần có trên 62 môn học; nếu học 3 năm, cần có trên 92 môn học. Còn tốt nghiệp trường kỹ thuật thì thông qua kết quả kỳ thi cuối khóa, thi cuối năm học của trường.

Sinh viên trung cấp
Hầu hết sinh viên Việt Nam theo học bậc học này hiện nay được nhận học bổng của Chính phủ Nhật Bản, trong khi đây là khối trường thu hút nhiều sinh viên nước ngoài và phần lớn là sinh viên du học tự túc. Sau một năm học tiếng Nhật, các bạn sẽ được phân về các trường trung cấp tập trung quanh khu vực Tokyo và Osaka. Môi trường sống vì vậy hầu như không có thay đổi lớn. Ngoài thời gian học ở trường, bạn được hoàn toàn tự do.
Chương trình học nhìn chung gồm các tiết học bắt buộc và ít có sự lựa chọn. Ngoại trừ một số ngành đòi hỏi thực tập nhiều thì không vất vả, tuy nhiên do thời gian học ngắn (2 năm), bạn cần nỗ lực nhiều hơn ngay từ học kỳ đầu tiên, khi tiếng Nhật còn chưa vững, để đạt được kết quả tốt. Sau khi tốt nghiệp, bạn có thể tìm việc làm hoặc chuyển tiếp sang học đại học. Không ít sinh viên chọn con đường thi và học lại từ năm thứ nhất đại học do số lượng các trường đại học chấp nhận chuyển tiếp còn hạn chế.

Giờ học
Phần lớn các trường đại học Nhật Bản giảng dạy bằng tiếng Nhật. Trích lời chia sẻ của du học sinh khóa 2011 CÔNG TY HIỀN QUANG: Cả hai lần du học Nhật, em cũng học bằng tiếng Nhật. Khi mới đặt chân tới Nhật, tiếng Nhật chưa đủ, việc nghe giảng của em đã gặp rất nhiều khó khăn. Sau mỗi giờ học, em thường phải mượn vở của những người bạn Nhật, mượn rất nhiều tài liệu tham khảo ở thư viện, về Phòng nghiên cứu để vừa tự ôn lại bài giảng, vừa làm bài tập.Vì vậy, trước khi vào học chính thức tại một trường đại học nào đó, bạn nên cố gắng trang bị càng nhiều tiếng Nhật càng tốt. Ngoài ra, trong các bài giảng của các giáo sư Nhật Bản, bên cạnh sách giáo khoa, sách tham khảo cũng được sử dụng rất nhiều, và khối lượng sinh viên phải tự học cũng rất lớn. Bạn nên tranh thủ đọc càng nhiều sách tham khảo càng tốt. Kết quả học tập mỗi môn học sẽ được đánh giá thông qua điểm thi giữa kỳ, cuối kỳ, report và cả những phát biểu tại những buổi thảo luận.
Cuộc sống ở Nhật
Ở Nhật Bản, bất cứ cái gì bạn cần đều có thể mua được, Hệ thống những cửa hàng tiện ích mở cửa 24 tiếng một ngày có ở khắp nơi.Ở Nhật người ta ít sử dụng xe máy. Hệ thống xe buýt và tàu điện ở Nhật Bản rất phát triển giúp bạn đi tới bất cư nơi đâu bạn muốn trên nước Nhật. Nên bạn chỉ cần mua thêm chiếc xe đạp là tiện lợi nhất. Phần lớn sinh viên ở Nhật sử dụng xe đạp làm phương tiện đi lại.
Một vài lời nhắn gửi tới các bạn có nguyện vọng du học Nhật Bản
Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của internet, các bạn có thể thu thập được bất cứ thông tin gì về du học Nhật Bản. Tôi mong rằng các bạn sẽ thu thập thật nhiều thông tin về du học Nhật Bản sau đó sẽ đề ra một mục tiêu cụ thể và một kế hoạch du học thật chu đáo. Và tìm được Công ty tư vấn dịch vụ miễn phí tốt nhất cho các bạn.

Tổng kết
Nhiều vị phụ huynh lo lắng: nếu cơ hội làm việc nhiều và dễ dàng như vậy các bạn trẻ lại chỉ mê mải làm việc mà sao nhãng học tập. Họ hoàn toàn có thể yên tâm vì chính phủ Nhật chỉ cho phép sinh viên làm việc tối đa 28 giờ/tuần.
Mặt khác, thời gian đầu khi học tiếng học sinh chỉ phải học 4 tiết một ngày. Như vậy ngay cả khi đã đi làm họ vẫn có thời gian học tập.
Các trường đại học ở Nhật cũng rất khác ở Việt Nam, sinh viên có thể lựa chọn môn học theo thời gian thích hợp miễn là hoàn thành đủ số đơn vị học trình quy định. Vì vậy, sinh viên nước ngoài có thể vừa học vừa làm mà không sợ ảnh hưởng tới thời gian học tập.

Các bạn muốn tìm hiểu rõ hơn về chương trình du học Nhật bản, hãy đến văn phòng công ty chúng tôi hướng dẫn tư vấn cho bạn.
nhat ban, tim hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat, tim hieu du hoc nhat ban, tìm hiểu du học nhật bản, thông tin tìm hiểu du học nhật, thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban, tim hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat, tim hieu du hoc nhat ban, tìm hiểu du học nhật bản, thông tin tìm hiểu du học nhật, thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật,